Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng oxi hóa khử là: NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng oxi hóa khử là: NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?
Kim loại đồng không tác dụng với H2SO4 loãng.
Đốt cháy m gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 8 g MgO. Biết rằng khối lượng Mg tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng của Mg và khí oxi đã phản ứng.
2Mg + O2 2MgO
Gọi khối lượng oxi tham gia phản ứng là a (g) khối lượng Mg là 1,5a (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
1,5a + a = 8 (g)
a = 3,2 g
Khối lượng Mg là: 3,2.1,5 = 4,8 g.
Cho hỗn hợp kim loại gồm 4,6 gam Na và 3,9 gam K tác dụng với nước dư. Thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
mol: 0,2 0,1
2K + 2H2O 2KOH + H2
mol: 0,1 0,05
Thể tích khí H2 thu được là:
VH2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (lít)
Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohiđric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Khí bay lên là H2.
Cho phương trình hoá học: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. Chất oxi hoá là
Fe2O3 nhường oxi cho H2 nên là chất oxi hóa.
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 30,4 gam FeSO4. Giá trị của m là:
Số mol FeSO4 là:
Phương trình hóa học:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
mol: 0,2 0,2
m = mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
Tính khối lượng của nước (g) thu được khi cho 7,84 lít H2 tác dụng với 2,24 lít O2 ở đktc.
Số mol của H2 và O2 tham gia phản ứng là:
Phản ứng hóa học:
2H2 + O2 2H2O
Ta có tỉ lệ mol:
Sau phản ứng O2 phản ứng hết, H2 còn dư
2H2 + O2 2H2O
mol: 0,1 0,2
mH2O = 0,2.18 = 3,6 (gam)
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Trộn khí hiđro với khí oxi theo tỉ lệ về thể tích bao nhiêu thì khi đốt cháy sẽ gây tiếng nổ lớn nhất?
Hỗn hợp khí hiđro và oxi được trộn theo tỉ lệ thể tích là 2 : 1 sẽ gây nổ mạnh nhất.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
(2) Khí hiđro có tính khử.
(3) Hiđro là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
(3) Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
Số phát biểu đúng là:
Tất cả các phát biểu đều đúng.
Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm?
Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Fe, Al.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑.
Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với Fe2O3 (ở điều kiện thích hợp) loại loại phản ứng gì?
Phương trình hoá học:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Trong phản ứng trên xảy ra đồng thời:
- Sự oxi hoá H2 thành H2O
- Sự khử Fe2O3 thành Fe
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử.
Để khử hoàn toàn m gam sắt(III) oxit cần dùng 2,688 lít khí CO (đktc). Giá trị của m là
Theo phương trình hoá học:
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
mol: 0,04 0,12
m = mFe2O3 = 0,04.160 = 6,4 (g)
Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế một nguyên tử của nguyên tố có trong hợp chất.
Phản ứng không phải phản ứng thế là: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl.