Hòa tan 0,1 mol H2SO4 vào 250 ml nước. Dung dịch axit thu được có nồng độ bằng
250 ml = 0,25 lít
Dung dịch axit thu được có nồng độ bằng
Hòa tan 0,1 mol H2SO4 vào 250 ml nước. Dung dịch axit thu được có nồng độ bằng
250 ml = 0,25 lít
Dung dịch axit thu được có nồng độ bằng
Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết
Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Xác định nồng độ phần trăm của 10 ml dung dịch HCl 10,81M có khối lượng riêng d = 1,19 gam/ml.
10 ml = 0,01 (lít)
Số mol của HCl là:
nHCl = CM.V = 10,81.0,01 = 0,1081 (mol)
Khối lượng dung dịch HCl là: mdd HCl = V.d = 10.1,19 = 11,9 (g)
Trộn 150 gam dung dịch NaOH có nồng độ phần trăm 20% với 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Áp dụng công thức:
Khối lượng NaOH có trong 150g dung dịch 20%:
mdd3 = 150 + 50 = 200 (g).
mct = 30 + 2,5 = 32,5 (g).
Nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được là:
Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được.
Khối lượng dung dịch đường thu được là:
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl 25% (D = 1,198 g/ml).
D = 1,198 g/ml = 1198 g/l
Áp dụng công thức chuyển từ nồng độ phần trăm sang nồng độ mol của dung dịch:
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
Với một lượng chất xác định, khi tăng thể tích dung môi thì:
Cùng một lượng chất xác định khối lượng chất và số mol chất không thay đổi.
Khi tăng thể tích dung môi Thể tích dung môi tăng, khối lượng dung môi tăng.
- Nồng độ phần trăm: , mẫu số tăng lên khi khối lượng dung dịch tăng, còn mct vẫn giữ nguyên
C% giảm.
- Nồng độ mol/lít: , mẫu số V tăng, số mol n giữ nguyên
C M giảm.
Một bình đựng dung dịch có ghi "dung dịch HCl 2M". Phát biểu nào sau đây là đúng?
Dung dịch HCl 2M có nghĩa là có 2 mol HCl trong 1 lít dung dịch.
Trộn 6 lít dung dịch CuSO4 1,5M với 4 lít dung dịch CuSO4 aM thì thu được dung dịch có nồng độ 2M. Giá trị của a là
Trộn 6 lít dung dịch CuSO4 1,5M với 4 lít dung dịch CuSO4 aM thì thu được dung dịch có nồng độ 2M. Giá trị của a là
Số mol CuSO4 có trong dung dịch 1 là:
n1 = CM1.V1 = 1,5.6 = 9 (mol)
Số mol CuSO4 có trong dung dịch 2 là:
n2 = CM2.V2 = 4.a (mol)
Số mol của dung dịch thu được sau khi trộn là: n3 = n1 + n2 = 9 + 4a (mol)
Thể tích của dung dịch thu được sau khi trộn là: V3 = V1 + V2 = 4 + 6 = 10 (lít)
Nồng độ của dung dịch thu được sau khi trộn là:
Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch KCl, HCl, KOH có cùng nồng độ 1M. Lấy một ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để số mol chất tan trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
Ta có:
Biết CM = 1M. Muốn có số mol (n) bằng nhau thì V phải bằng nhau.
Vậy, muốn có số mol chất tan trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau, ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.
Số mol trong 400 ml NaOH 6M là
400 ml = 0,4 lít
Số mol trong 400 ml NaOH 6M là:
Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào?
Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, cần tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ mol của dung dịch cho biết
Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch.
Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
C% tăng nhanh nhất khi tử tăng và mẫu giảm, hay tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.