Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Nhúng 1 thanh kim loại Zn (dư) vào 1 dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
0,02 0,02 0,02
Zn + Cd2+ Zn2+ + Cd
0,03 0,03 0,03
m = 0,02.64 + 0,03.112-0,05.65 = 1,39 gam
Vậy khối lượng thanh kẽm tăng 1,39 gam
So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo.
Các nguyên tố kim loại thường đứng đầu các chu kì Năng lượng ion hóa thường nhỏ hơn.
Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của ở đktc). Số mol axit đã phản ứng là
4HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nHNO3 = 4nNO = 1,2 mol
Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68 A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là:
Phương trình phản ứng:
MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + H2 + Cl2
- Ta có: ne trao đổi = It/F = 0,2 mol
nMgCl2 = nCl2 = nH2 = ne/2 = 0,1 mol
mdd giảm = 58.nMg(OH)2 + 2nH2 + 71nCl2 = 13,1 gam
Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng?
Cấu hình đúng của Mn2+:
Mn2+ [Ar]3d5
Cho các phản ứng sau:
X + HNO3 (đặc, nóng) A + NO2 + H2O
A + Cu X + D
X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau?
Đồng đẩy được X ra khỏi muối nên X là Ag.
Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lít H2 ở đktc. M là kim loại nào dưới đây?
Số mol của Hiđro bằng:
Đặt hoá trị của M là n, khối lượng mol là M. Số mol của M:
Ta có:
M = 28n
Chỉ có n = 2; M = 56 thoả mãn
Vậy M là kim loại sắt.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
- Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.
- Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.
Vậy dãy gồm các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Fe, Ni, Sn.
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại
Kim loại nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại là Li (D = 0,5g/cm3).
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
X + 1e → X-
X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Y → Y2+ + 2e
Y có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2
Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại:
1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p63s33p4
3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5
5) 1s22s22p63s23p64s1
6) 1s22s22p63s23p3
1) 1s22s22p63s2: (Z = 12) Mg
2) 1s22s22p63s33p4: (Z = 17) Cl
3) 1s22s22p63s23p63d64s2: (Z = 26) Fe
4) 1s22s22p5: (Z = 9) F
5) 1s22s22p63s23p64s1: (Z = 19) K
6) 1s22s22p63s23p3: (Z = 15) P
Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là?
Cấu hình electron của:
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 (có 13 e lớp ngoài cùng)
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 (có 14 e lớp ngoài cùng)
Al3+: 1s22s22p6 (có 8 e lớp ngoài cùng)
Ca2+: 1s22s22p63s23p6 (có 8 e lớp ngoài cùng)
Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng:
8Al + 5OH- + 3NO3- + 2H2O 8AlO2- + 3NH3
0,4 0,15
2Al + 2OH- + 2H2O 2AlO2- + 3H2
0,1 0,15
mAl = (0,1 + 0,4).27 = 13,5 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và Cr2O3 (không có không khí).
d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là:
(a) Không tạo thành kim loại:
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ tạo thành Ag:
4AgNO3 + 2H2O → 4Ag↓ + O2↑ + 4HNO3
(c) Có tạo thành kim loại:
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
(d) Không tạo thành kim loại:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
(e) Có tạo thành kim loại:
2Al2O3 4Al + 3O2
Vậy có 3 thí nghiệm tạo thành kim loại.
Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ
Hiện tượng "dương cực tan":
Khi kim loại làm dương cực (anot)trùng với kim loại của muối trong dung dịch chất điện phân thì xảy ra hiện tượng dương cực tan.
VD: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng Cu thì các bán phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực như sau:
Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu
Anot (+): Cu → Cu2+ + 2e
Ta thấy anot bị tan nên người ta gọi là hiện tượng "dương cực tan". Khi đó khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng của anot giảm.
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của ). Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng:
Tỉ lệ x : y là
Đoạn 1: Khối lượng Mg giảm 18 gam (0,75 mol)
3Mg + 8H+ + 2NO3- → 3Mg2+ + 2NO + 4H2O
0,75 → 2
Đoạn 2: Khối lượng Mg tăng 18 – 8 = 10 gam
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
a a a
∆m = 64a – 24a = 10 a = 0,25
Đoạn 3: Khối lượng Mg giảm 14 – 8 = 6 gam nMg = 0,25 mol
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
0,25 → 0,5
Vậy nH+ = b = 2 + 0,5 = 2,5
a : b = 1 : 10
Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là:
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
x x x
mtăng = 64x – 56x = 8 x = 1 mol
nCuSO4 = x = 1 mol
CMCuSO4 = 1/0,2 = 5M
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
nFeCl2 = x ; nNaCl = 2x nCl- = 4x
Vì Y chỉ chứa 2 chất tan nên chỉ có thể là: NaCl và NaOH
Catot:
Fe2+ + 2e Fe
x 2x
2H2O + 2e 2OH- + H2
y y y 0,5y
Anot :
2Cl- Cl2 + 2e
(2x + y)
Y gồm: 2x mol Na+; (2x – y) mol Cl-; y mol OH-
mX – mY = 4,54 = (127x + 58,5.2x) – [ 23.2x + 35,5(2x – y) + 17y] (1)
Mặt khác Y hòa tan Al2O3:
OH- + Al + H2O AlO2- + 3/2H2
nOH- = nAl = 0,02 mol = y
Từ (1) x = 0,03 mol
Khi cho AgNO3 vào X thì :
Ag+ + Cl- AgCl
Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag
Kết tủa gồm: 0,12 mol AgCl; 0,03 mol Ag
m = 0,12.143,5 + 0,03.108 = 20,46 gam
Phát biểu nào sau đây đúng về hợp kim?