Luyện tập Hóa học và vấn đề môi trường

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng cao
    Hóa học với vấn đề môi trường

    Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2 thì thu được kết quả sau:

    Mẫu nghiên cứu

    Hàm lượng SO2 trong 50 lít không khí (mg)

    1

    0,098

    2

    0,0012

    3

    0,0045

    4

    0,0008

    Trong số các mẫu trên, số mẫu đã bị ô nhiễm là:

    Hướng dẫn:

     

    • Mẫu 1:

    nSO2 = (0,098.10-3)/64 = 1,531.10-6 (mol)

    Nồng độ của SO2 trong 50 lít không khí là:

    CMSO2 = (1,531.10-6)/(50.10-3) = 3,062.10-5 (mol/m3)

    → Lượng SO2 đã vượt quá quy định → mẫu bị ô nhiễm.

    Tương tự với các mẫu 2,3,4:

    • Mẫu 2:

    CMSO2 = 3,15.10-7 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 2 chưa bị ô nhiễm.

    • Mẫu 3:

    CMSO2 = 1,406.10-6 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 3 chưa bị ô nhiễm.

    • Mẫu 4:

    CMSO2 = 2,5.10-6 (mol/m3)

    → Lượng SO2 chưa vượt quá quy định → mẫu 4 chưa bị ô nhiễm.

  • Câu 2: Vận dụng
    Phân tích mẫu đất

    Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209 : 2002) thì hàm lượng chì cho phép đối với đất sử dụng cho mục đích trồng trọt là 70ppm. Khi phân tích 1 mẫu đất nặng 1g bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng Pb tối đa là bao nhiêu gam thì mẫu đất được phép trồng trọt?

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    70ppm = 70.10-6g/kg

    Lượng chì tối đa đạt mức cho phép trong 1g đất là:

    70. 10-6.(1/1000) = 7.10-8 g.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Hàm lượng hidro sunfua trong tự nhiên.

    Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H2S, nhưng trong không khí hàm lượng H2S rất nhỏ, nguyên nhân là

  • Câu 4: Vận dụng
    Công thức hóa học của (CFC)

    Hợp chất khí có tên là cloflocacbon (CFC) gây hiện tượng phá thủng tầng ozon có thành phần khối lượng: 9,93% C, 32,34% F, 58,64% Cl. Công thức hóa học của (CFC) là:

    Hướng dẫn:

    Gọi công thức của (CFC) là CxFyClz:

    x : y : z = 0,83 : 1,74 : 1,65 = 1 : 2 : 2

    Vậy công thức (CFC) là CF2Cl2

  • Câu 5: Nhận biết
    Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước xung quanh nhà máy

    Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

  • Câu 6: Nhận biết
    Hóa học với phát triển môi trường.

    Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất:

  • Câu 7: Vận dụng
    Hóa học với phát triển môi trường.

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trong nước là 0,005mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500ml một mẫu nước thấy có 0,288.10-3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

    {\mathrm n}_{\mathrm{Cd}^{2+}}={\mathrm n}_{\mathrm{CdS}}=\frac{0,{288.10}^{-3}}{144}=2.10^{-6}\mathrm{mol} 

    \begin{bmatrix} Cd\end{bmatrix} ^{2+}= \frac{2.10^{6} }{0,5} = 4.10^{-6} mol 

    Mẫu nước đã bị ô nhiễm cađimi.

  • Câu 8: Nhận biết
    Hóa học với phát triển môi trường.

    Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà trong bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là:

  • Câu 9: Thông hiểu
    Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.

    Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:

    1. nạn cháy rừng.

    2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải.

    3. thử vũ khí hạt nhân.

    4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật.

    Những phát biểu đúng

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xử lí nước bằng hóa chất.

    Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước?

    Gợi ý:

     Khi cho phèn kép vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân theo phương trình:

    Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+

    Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo