Đề thi giữa học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

Mô tả thêm: Đề thi giữa HK2 Toán 10 được biên soạn gồm các câu hỏi trắc nghiệm chia thành 4 mức độ từ nhận biết đến vận dụng cao bám sát chương trình sách Chân trời sáng tạo.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Cho ba đường thẳng \left( d_{1} ight):3x - 2y + 5 = 0, \left( d_{2} ight):2x + 4y - 7 =
0\left( d_{3} ight):3x + 4y -
1 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng \left(
d_{1} ight);\left( d_{2} ight) và song song với \left( d_{3} ight)?

    Đường thẳng \left( d_{3} ight):3x + 4y
- 1 = 0\overrightarrow{n_{3}} =
(3;4)

    Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng \left( d_{1} ight);\left( d_{2}
ight), tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: \left\{ \begin{matrix}
3x - 2y + 5 = 0 \\
2x + 4y - 7 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = - \frac{3}{8} \\
y = \frac{31}{16} \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow M\left( - \frac{3}{8};\frac{31}{16}
ight)

    Đường thẳng d đi qua giao điểm M có vecto pháp tuyến \overrightarrow{n_{3}} = (3;4)

    Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng cần tìm là: 3x + 4y - \frac{53}{8} = 0 hay 24x + 32y - 53 = 0.

  • Câu 2: Nhận biết

    Tính khoảng cách từ điểm M(2;4) đường thẳng (\Delta):3x + 4y + 3 = 0?

    Ta có khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (\Delta):3x + 4y + 3 = 0 là:

    d(M;\Delta) = \frac{|3.2 + 4.4 +
3|}{\sqrt{3^{2} + 4^{2}}} = 5

    Vậy khoảng cách cần tìm bằng 5.

  • Câu 3: Nhận biết

    Đường thẳng d đi qua điểm M( - 4;5) và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (3;2) có phương trình tham số là:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}M( - 4;5) \in d \\{\overrightarrow{n}}_{d} = (3;2) ightarrow {\overrightarrow{u}}_{d} =( - 2;3) \\\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}d:\left\{ \begin{matrix}x = - 4 - 2t \\y = 5 + 3t \\\end{matrix} ight.\ \left( t\mathbb{\in R} ight).

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tập nghiệm S của phương trình \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+2là:

     Điều kiện: x \ge1.

    Ta có: \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x-1}}{x+2}=\frac{-x-11}{x+2}+\frac{2(x+2)}{x+2}\Leftrightarrow \sqrt {x - 1}  =  - x - 11 + 2x + 4 \Leftrightarrow \sqrt {x - 1}=x-7\Rightarrow x-1=(x-7)^2 \Leftrightarrow x^2-15x+50=0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 5}\\{x = 10}\end{array}} ight..

    Thử lại x=5 không thỏa mãn.

    Vậy S=\{10\}

  • Câu 5: Thông hiểu

    Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d_{1}:2x - 3y - 10 = 0d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 2 - 3t \\
y = 1 - 4mt \\
\end{matrix} ight. vuông góc?

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:2x - 3y - 10 = 0 ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1} = (2; - 3)
\\
d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 2 - 3t \\
y = 1 - 4mt \\
\end{matrix} ightarrow {\overrightarrow{n}}_{2} = (4m; - 3)
ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    \overset{d_{1}\bot
d_{2}}{ightarrow}2.4m + ( - 3).( - 3) = 0 \Leftrightarrow m = -
\frac{9}{8}.

  • Câu 6: Nhận biết

    Tích vô hướng của hai vecto \overrightarrow{a} = (2; - 5)\overrightarrow{b} = ( - 5;2) là:

    Ta có:

    \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} =
2.( - 5) + ( - 5).2 = - 20

  • Câu 7: Nhận biết

    Hệ số x^{4} trong khai triển nhị thức (3x - 4)^{5} bằng:

    Hệ số của x^{4} trong khai triển (3x - 4)^{5} là: C_{5}^{1}.(3x)^{4}.( - 4)^{1} = -
1620.

  • Câu 8: Vận dụng

    Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA(1; -
1), B(5; - 3)C thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác thuộc trục Ox. Tìm tọa độ điểm C.

    C thuộc trục Oy\overset{}{ightarrow} C có hoành độ bằng 0. Loại C(2;4).

    Trọng tâm G thuộc trục Ox\overset{}{ightarrow} G có tung độ bằng 0. Xét các đáp án còn lại chỉ có đáp án C(0;4) thỏa mãn \frac{y_{A} + y_{B} + y_{C}}{3} = 0.

  • Câu 9: Nhận biết

    Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d:\left\{ \begin{matrix}
x = 2t \\
y = - 5 + 15t \\
\end{matrix} ight. và trục tung.

    Oy \cap d:\left\{ \begin{matrix}
x = 2t \\
y = - 5 + 15t \\
\end{matrix} ight.\ \overset{}{ightarrow}\left\{ \begin{matrix}
y = 0 \\
x = 2t \\
y = - 5 + 15t \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
t = \frac{1}{3} \\
x = \frac{2}{3},\ \ y = 0 \\
\end{matrix} ight.\ .Chọn \left(
\frac{2}{3};0 ight).

  • Câu 10: Thông hiểu

    Xác định m để ({m^2} + 2){x^2} - 2(m - 2)x + 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ

     Để ({m^2} + 2){x^2} - 2(m - 2)x + 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ thì

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a > 0} \\   {\Delta ' < 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{m^2} + 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R}} \\   {{{\left( {m - 2} ight)}^2} - \left( {{m^2} + 2} ight).2 < 0} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow {m^2} - 4m + 4 - 2{m^2} - 4 < 0 \hfill \\   \Leftrightarrow  - {m^2} - 4m < 0 \hfill \\   \Leftrightarrow m \in \left( { - \infty , - 4} ight) \cup \left( { - 4; + \infty } ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Nhận biết

    Số nghiệm nguyên dương của phương trình \sqrt{x - 1} = x - 3

    \sqrt{x - 1} = x - 3 \Leftrightarrow\left\{ \begin{matrix}x \geq 3 \\x - 1 = (x - 3)^{2} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq 3 \\x^{2} - 7x + 10 = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq 3 \\\left\lbrack \begin{matrix}x = 2 \\x = 5 \\\end{matrix} ight.\  \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x = 5.

    Vậy phương trình có một nghiệm nguyên dương.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Một tổ gồm 7 học sinh trong đó có 4 nam, 3 nữ cùng với 2 cô giáo xếp thành một hàng dọc để tham gia trò chơi đồng đội. Hỏi có bao nhiêu cách xếp hàng cho nhóm 3 học sinh nữ luôn đứng cạnh nhau và nhóm hai cô giáo cũng đứng cạnh nhau?

    Xếp nhóm A gồm 3 học sinh nữ đứng cạnh nhau có: 3! = 6 cách.

    Xếp nhóm B gồm 2 cô giáo đứng cạnh nhau có: 2! = 2 cách.

    Xếp nhóm A và nhóm B với 4 học sinh nam còn lại có 6! = 720 cách.

    Theo quy tắc nhân ta có: 6.2.720 =
8640 cách.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d_{1}:6x - 5y + 15 = 0d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 10 - 6t \\
y = 1 + 5t \\
\end{matrix} ight.\ .

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:6x - 5y + 15 = 0 ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1} = (6; - 5)
\\
d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 10 - 6t \\
y = 1 + 5t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow {\overrightarrow{n}}_{2} = (5;6) \\
\end{matrix} ight.

    ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1}
\cdot {\overrightarrow{n}}_{2} = 0\overset{\varphi = \left( d_{1};d_{2}
ight)}{ightarrow}\varphi = 90^{\circ}.

  • Câu 14: Vận dụng

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi H(m,n) là trực tâm tam tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A( - 3;0),B(3;0),C(2;6). Tính giá trị biểu thức P = m + 6n?

    Ta có: H(m,n) là trực tâm tam giác ABC nên \left\{ \begin{matrix}
AH\bot BC \\
BH\bot AC \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC} = 0 \\
\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC} = 0 \\
\end{matrix} ight.

    \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{AH} = (m + 3;n);\overrightarrow{BC} = ( - 1;6) \\
\overrightarrow{BH} = (m - 3;n);\overrightarrow{AC} = (5;6) \\
\end{matrix} ight.

    Ta có hệ phương trình \left\{
\begin{matrix}
- m + 6n = 3 \\
5m + 6n = 15 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m = 2 \\
n = \frac{5}{6} \\
\end{matrix} ight.

    Vậy biểu thức P = m + 6n = 7

  • Câu 15: Thông hiểu

    Tam thức f(x) = 3x2 + 2(2m−1)x + m + 4 dương với mọi x khi:

    f(x) > 0,\ \forall x\mathbb{\in R
\Leftrightarrow}\left\{ \begin{matrix}
a > 0 \\
\Delta' < 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow 4m^{2} - 7m - 11 <
0\  \Leftrightarrow - 1 < x < \frac{11}{4}.

  • Câu 16: Nhận biết

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{matrix}
x = 1 - 4t \\
y = - 2 + 3t \\
\end{matrix} ight.\ ;\left( t\mathbb{\in R} ight). Hãy chỉ ra vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

    Vectơ chỉ phương của đường thẳng dlà: \overrightarrow{u_{d}} = ( - 4;3).

  • Câu 17: Vận dụng

    Hệ số của x^{5} trong khai triển thành đa thức của (2 - 3x)^{2n} bằng bao nhiêu? Cho biết n là số tự nhiên thỏa mãn: C_{2n + 1}^{0} + C_{2n +
1}^{2} + C_{2n + 1}^{4} + ... + C_{2n + 1}^{2n} = 1024.

    Ta có (x + 1)^{2n + 1} = C_{2n +
1}^{0}.x^{2n + 1} + C_{2n + 1}^{1}.x^{2n} + ... + C_{2n + 1}^{2n}.x +
C_{2n + 1}^{2n + 1} (1)

    Thay x = 1 vào (1): 2^{2n +
1} = C_{2n + 1}^{0} + C_{2n + 1}^{1} + ... + C_{2n + 1}^{2n} + C_{2n +
1}^{2n + 1} (2)

    Thay x = - 1 vào (1): 0 = -
C_{2n + 1}^{0} + C_{2n + 1}^{1} - ... - C_{2n + 1}^{2n} + C_{2n + 1}^{2n
+ 1} (3)

    Phương trình (2) trừ (3) theo vế: 2^{2n + 1} = 2\left( C_{2n + 1}^{0} + C_{2n +
1}^{2} + ... + C_{2n + 1}^{2n} ight).

    Theo đề ta có 2^{2n + 1} = 2.1024
\Leftrightarrow n = 5

    Số hạng tổng quát của khai triển (2 -
3x)^{10}:

    T_{k + 1} = C_{10}^{k}.2^{10 - k}.( -
3x)^{k} = C_{10}^{k}.2^{10 - k}.( - 3)^{k}.x^{k}

    Theo giả thiết ta có k = 5.

    Vậy hệ số cần tìm C_{10}^{5}.2^{5}.( -
3)^{5} = - 1959552.

  • Câu 18: Thông hiểu

    Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH. Mệnh đề nào sau đây là sai?

    +)AH\bot BC nên đáp án \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC} =
0 đúng.

    +)\left(
\overrightarrow{AB},\overrightarrow{HA} ight) = 150^{0}. Đáp án \left(
\overrightarrow{AB},\overrightarrow{HA} ight) = 150^{0} đúng.

    +)\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}= \left| \overrightarrow{AB} ight|.\left| \overrightarrow{AC}ight|.cos\left( \overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC} ight)=a.a.\cos 60^{\ ^{{^\circ}}} = \frac{a^{2}}{2}. Đáp án \overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC} =
\frac{a^{2}}{2}. đúng.

    +)\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CB}
= \left| \overrightarrow{AC} ight|.\left| \overrightarrow{CB}
ight|.cos120^{\ ^{{^\circ}}} = - \frac{a^{2}}{2}. Đáp án \overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CB} =
\frac{a^{2}}{2}. sai.

  • Câu 19: Vận dụng

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \sqrt{2x + m} = x - 1\ \
(*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1?

    Phương trình

    \sqrt{2x + m} = x - 1

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x - 1 \geq 0 \\
2x + m = (x - 1)^{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 1 \\
x^{2} - 4x + 1 - m = 0\ (**) \\
\end{matrix} ight.

    Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 \Leftrightarrow (**) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta > 0 \\
1 < x_{1} < x_{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\Delta > 0 \\
0 < x_{1} - 1 < x_{2} - 1 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
3 + m > 0 \\
\left( x_{1} - 1 ight).\left( x_{2} - 1 ight) > 0 \\
x_{1} + x_{2} > 2 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m > - 3 \\
x_{1}x_{2} - \left( x_{1} + x_{2} ight) + 1 > 0 \\
x_{1} + x_{2} > 2 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m > - 3 \\
1 - m - 4 + 1 > 0 \\
4 > 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow - 3 < m < 2

  • Câu 20: Nhận biết

    Biết rằng khai triển nhị thức Newton (x + 2)^{n};\left( n\mathbb{\in N}
ight) có tất cả 6 số hạng. Hãy xác định n?

    Vì trong khai triển nhị thức Newton (x +
2)^{n};\left( n\mathbb{\in N} ight) đã cho có tất cả 6 số hạng nên n + 1 = 6 \Rightarrow n =
5

    Vậy n = 5 là giá trị cần tìm.

  • Câu 21: Nhận biết

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB với A(3; -
4),B(7;2) là:

    Tọa độ trung điểm M của AB là:

    \left\{ \begin{matrix}x_{M} = \dfrac{x_{A} + x_{B}}{2} \\y_{M} = \dfrac{y_{A} + y_{B}}{2} \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x_{M} = \dfrac{3 + 7}{2} = 5 \\y_{M} = \dfrac{- 4 + 2}{2} = - 1 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow M(5; - 1)

    Vậy tọa độ trung điểm M của AB là M(5; -
1).

  • Câu 22: Thông hiểu

    Mỗi khi thực hiện giao dịch qua app thanh toán tiền, ngân hàng sẽ gửi một mã xác thực (OTP – One Time Password) gồm 6 chữ số từ 0 đến 9. Hỏi có thể có bao nhiêu mã OTP?

    Mỗi mã xác thực gồm 6 chữ số được tạo thành từ các số từ 0 đến 9

    => Với mỗi chữ số trong mã xác thực sẽ có 10 cách chọn

    => Số mã xác thực có thể tạo thành là: 10^{6} = 1000000 mã.

  • Câu 23: Thông hiểu

    Trong hệ tọa độ Oxy, cho tọa độ bốn điểm A(1;2),B( - 1;3), C( - 2; - 1),D(0; - 2). Chọn khẳng định đúng?

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{AD} = ( - 1; - 4) \\
\overrightarrow{BC} = ( - 1; - 4) \\
\end{matrix} ight.. Vậy ABCD là hình bình hành.

  • Câu 24: Nhận biết

    Số nghiệm của phương trình \sqrt{2x-4}=\sqrt{x^{2}-3x} là:

    Điều kiện: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2x - 4 \geqslant 0} \\   {{x^2} - 3x \geqslant 0} \end{array}} ight.

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x \geqslant 2} \\   {x \in \left( { - \infty ;0} ight] \cup \left[ {3; + \infty } ight)} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow x \geqslant 3 \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}  \sqrt {2x - 4}  = \sqrt {{x^2} - 3x}  \hfill \\   \Leftrightarrow 2x - 4 = {x^2} - 3x \hfill \\   \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 4 = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 1\left( {ktm} ight)} \\   {x = 4\left( {tm} ight)} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy phương trình đã cho có tất cả 1 nghiệm.

  • Câu 25: Thông hiểu

    Cho hai vectơ \overrightarrow{u} = ( - 4; - 3)\overrightarrow{v} = ( - 1; - 7). Góc giữa hai vectơ \overrightarrow{u}\overrightarrow{v} là:

    \cos\left( \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} ight) = \dfrac{( - 4)(- 1) + ( - 3).( - 7)}{\sqrt{4^{2} + 3^{2}}.\sqrt{1^{2} + 7^{2}}} =\dfrac{\sqrt{2}}{2}

    \Rightarrow \left( \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} ight) =45^{0}

  • Câu 26: Nhận biết

    Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn?

    Bất phương trình bậc hai một ẩn là: 3x^{2} – 12x + 1 ≤ 0

  • Câu 27: Nhận biết

    Cho tọa độ hai điểm P(1;2)Q(3; - 4). Khẳng định nào sau đây đúng?

    Ta có: \overrightarrow{PQ} = (3 - 1; - 4
- 2) = (2; - 6)

  • Câu 28: Nhận biết

    Cho hình vuông ABCD, tính cos(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{CA}).

     

    Vẽ \overrightarrow {CE}  = \overrightarrow {AB}.

    Ta có: \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CA} } ight) = \left( {\overrightarrow {CE} ,\overrightarrow {CA} } ight) = 45^\circ  + 90^\circ  = 135^\circ\Rightarrow \cos 135^\circ  = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}.

     

  • Câu 29: Nhận biết

    Một đoàn tàu có bốn toa đỗ ở ga. Có bốn hành khách bước lên tàu. Số trường hợp có thể xảy ra về cách chọn toa của bốn khách là:

    Mỗi hành khách có 4 cách chọn toa.

    Số trường hợp có thể xảy ra về cách chọn toa của bốn khách là: 4.4.4.4 = 44 = 256.

  • Câu 30: Vận dụng cao

    Cho đường tròn (C):x^{2} + y^{2} - 2x + 4y - 4 = 0 tâm I và đường thẳng (\Delta):\sqrt{2}x + my + 1 - \sqrt{2} =0 cắt nhau tại hai điểm M;N. Tìm giá trị tham số m để diện tích tam giác MNI có giá trị lớn nhất?

    Hình vẽ minh họa

    Đường tròn (C) tâm I(1; -2) bán kính R = 3

    Diện tích tam giác MNI là:

    S_{MNI} =\frac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN} \leq \frac{1}{2}IM.IN

    Suy ra \max S_{MNI} = \frac{1}{2}IM.IN =\frac{9}{2} đạt được khi tam giác MNI vuông cân tại I và AB = IA\sqrt{2} = R\sqrt{2} =3\sqrt{2}

    Mặt khác

    S_{MNI} =\frac{1}{2}.MN.d(I,\Delta)

    \Leftrightarrow \frac{9}{2} =\frac{1}{2}.3\sqrt{2}.d(I,\Delta) \Leftrightarrow d(I,\Delta) =\frac{3}{\sqrt{2}}

    \Leftrightarrow \frac{\left| \sqrt{2}.1+ m.( - 2) + 1 - \sqrt{2} ight|}{\sqrt{2 + m^{2}}} =\frac{3}{\sqrt{2}}

    \Leftrightarrow \frac{|1 - 2m|}{\sqrt{2+ m^{2}}} = \frac{3}{\sqrt{2}}

    \Leftrightarrow 2(1 - 2m)^{2} = 9\left(2 + m^{2} ight)

    \Leftrightarrow (m + 4)^{2} = 0\Leftrightarrow m = - 4

    Vậy m = - 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 31: Nhận biết

    Cho kiểu gen AaBb. Giả sử quá trình giảm phân tạo giao tử bình thường và không xảy ra đột biến. Sơ đồ hình cây biểu thị sự hình thành giao tử được biểu diễn như hình bên.

    Số loại giao tử của kiểu gen AaBb

    Từ sơ đồ cây, số loại giao tử của kiểu gen AaBb là:

    Từ sơ đồ cây, ta thấy có 4 kết quả có thể xảy ra.

    => Số loại giao tử của kiểu gen AaBb là 4.

  • Câu 32: Vận dụng cao

    Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = 4x2 − 4mx + m2 − 2m trên đoạn [ − 2; 0] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S.

    Parabol có hệ số theo x24 > 0 nên bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh x_{I} = \frac{m}{2}.

    • Nếu \frac{m}{2} < - 2 \Leftrightarrow
m < - 4 thì xI <  − 2 < 0 . Suy ra f(x) đồng biến trên đoạn [ − 2; 0].

    Do đó min[ − 2; 0]f(x) = f(−2) = m2 + 6m + 16.

    Theo yêu cầu bài toán: m2 + 6m + 16 = 3 (vô nghiệm).

    • Nếu - 2 \leq \frac{m}{2} \leq 0
\Leftrightarrow - 4 \leq m \leq 0 thì xI ∈ [0; 2]. Suy ra f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh.

    Do đó \min_{\lbrack - 2;0brack}f(x) =
f\left( \frac{m}{2} ight) = - 2m.

    Theo yêu cầu bài toán - 2m = 3
\Leftrightarrow m = - \frac{3}{2} (thỏa mãn  − 4 ≤ m ≤ 0).

    • Nếu \frac{m}{2} > 0 \Leftrightarrow m
> 0 thì xI > 0 >  − 2. Suy ra f(x) nghịch biến trên đoạn [ − 2; 0].

    Do đó min[ − 2; 0]f(x) = f(0) = m2 − 2m.

    Theo yêu cầu bài toán: m^{2} - 2m = 3
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m = - 1(L) \\
m = 3(TM) \\
\end{matrix} ight.\ .

    Vậy S = \left\{ - \frac{3}{2};3
ight\}\overset{}{ightarrow}T = - \frac{3}{2} + 3 =
\frac{3}{2}.

  • Câu 33: Nhận biết

    Tam thức nào sau đây nhận giá trị không âm với mọi x ∈ ℝ?

    *x2 − x − 5 = 0 có 2 nghiệm phân biệt

    * − x2 − x − 1 = 0vô nghiệm, a =  − 1 < 0 nên  − x2 − x − 1 < 0, ∀x ∈ ℝ

    *2x2 + x = 0 có 2 nghiệm phân biệt

    *x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm, a = 1 > 0 nên x2 + x + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ thỏa ycbt.

  • Câu 34: Thông hiểu

    Cho hàm số y = (m−1)x2 − 2(m−2)x + m − 3  (m≠1)(P). Đỉnh của (P)S(−1;−2) thì m bằng bao nhiêu:

    Do đỉnh của (P)S(−1;−2) suy ra - 1 = \frac{m - 2}{m - 1} \Leftrightarrow m = \frac{3}{2}.

  • Câu 35: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d đi qua điểm P(1; - 3) và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n}(2; - 1) có phương trình tổng quát là:

    Ta có: đường thẳng d nhận \overrightarrow{n}(2; - 1) làm vectơ pháp tuyến, mặt khác d đi qua điểm P(1; - 3) nên d có phương trình tổng quát là:

    2(x - 1) - 1(y + 3) = 0

    \Leftrightarrow 2x - y - 5 =
0

  • Câu 36: Nhận biết

    Một chiếc hộp chứ 5 quả cầu trắng và 6 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả trong hộp, biết rằng các quả cầu có kích thước và khối lượng như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được đồng thời 3 quả cầu?

    Tổng số quả cầu trong hộp là 5 + 6 = 11

    Mỗi cách lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 11 quả cầu trong hộp là tổ hợp chập 3 của 11 phần tử

    Vậy số cách thỏa mãn yêu cầu bài toán là C_{11}^{3} = 165 (cách).

  • Câu 37: Thông hiểu

    Từ tập hợp các chữ số Z = \left\{ 1,2,3,4,5,6,7 ight\} có thể lập được bao nhiêu số lẻ có ba chữ số đôi một khác nhau và luôn có mặt số 2?

    Gọi số cần tìm có dạng \overline{abc};(a
eq 0,a eq b eq c)

    Vì số cần tìm là số lẻ nên c \in \left\{
1;3;5;7 ight\}=> Có 4 cách chọn

    Xếp chữ số 2 vào hai vị trí còn lại => Có 2 cách sắp xếp.

    Chọn chữ số còn lại từ Z\backslash\left\{
2;c ight\}=> Có 5 cách chọn.

    Vậy có thể lập được 4.2.5 =
40(số) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

  • Câu 38: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm C(1;2) và song song với đường thẳng d:4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

    Đường thẳng đi qua điểm C(1;2) và song song với đường thẳng d:4x + 2y + 1 =
0 có nhận vectơ \overrightarrow{n}(4;2) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát:

    4(x - 1) + 2(y - 2) = 0

    \Leftrightarrow 2x + y - 4 =
0

    Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng là: 2x + y - 4 =
0.

  • Câu 39: Thông hiểu

    Số nghiệm của phương trình 3x + \sqrt{x - 8} = \sqrt{4 - x} là:

    Xét phương trình: 3x + \sqrt{x - 8} =\sqrt{4 - x}.

    Điều kiện: \left\{ \begin{matrix}x - 8 \geq 0 \\4 - x \geq 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq 8 \\x \leq 4 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow x \in \varnothing.

    Vậy phương trình vô nghiệm.

  • Câu 40: Thông hiểu

    Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng A(6;3),B( - 3;6),C(1; - 2)?

    Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC.

    I(x; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi:

    \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{AB} = 0 \\
\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{BC} = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
- 3x + y = 0 \\
x - 2y + 5 = 0 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 1 \\
y = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow I(1;3)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi giữa học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo (Đề 3) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo