Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A^2 = |A|

Chuyên đề Căn bậc hai - Căn bậc ba gồm nội dung trọng tâm giúp bạn học ôn tập, củng cố lại kiến thức Toán 9 ôn thi vào lớp 10.
Khoahoc Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A^2 = |A| 5,0

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

\sqrt{A^{2}} = |A| = \left\{
\begin{matrix}
A\ \ \ \ \ khi\ A \geq 0 \\
- A\ \ \ khi\ A < 0 \\
\end{matrix} \right. A^{2} = B^{2} \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
A = B \\
A = - B \\
\end{matrix} \right.
\sqrt{A} = \sqrt{B} \Leftrightarrow
\left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
A \geq 0 \\
B \geq 0 \\
\end{matrix} \right.\ \  \\
A = B \\
\end{matrix} \right. \sqrt{A} = B \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
\ B \geq 0\  \\
A = B^{2} \\
\end{matrix} \right.
\left| \sqrt{A} \right| = B
\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\ B \geq 0\  \\
\left\lbrack \begin{matrix}
A = B \\
A = - B \\
\end{matrix} \right.\  \\
\end{matrix} \right. \sqrt{A} + \sqrt{B} = 0 \Leftrightarrow
\left\{ \begin{matrix}
A = 0 \\
B = 0 \\
\end{matrix} \right.
|A| = |B| \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
A = B \\
A = - B \\
\end{matrix} \right. |A| + |B| = 0 \Leftrightarrow \left\{
\begin{matrix}
A = 0 \\
B = 0 \\
\end{matrix} \right.

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt{9x^{2}} - 2x với x < 0 b) \sqrt{25x^{2}} + 3x với x \geq 0
c) \sqrt{x - 4\sqrt{x - 4}} với x \geq 4 d) \sqrt{x - 2\sqrt{x} + + 1} + \sqrt{x
+ 2\sqrt{x} + 1} với 0 \leq x \leq
1

Hướng dẫn giải

a) \sqrt{9x^{2}} - 2x với x < 0

\sqrt{9x^{2}} - 2x = |3x| - 2x = - 3x -
2x = - 5x

b) \sqrt{25x^{2}} + 3x với x \geq 0

\sqrt{25x^{2}} + 3x = |5x| + 3x = 5x +
3x = 8x

c) \sqrt{x - 4\sqrt{x - 4}} với x \geq 4

\sqrt{x - 4\sqrt{x - 4}} = \sqrt{x - 4 -
4\sqrt{x - 4} + 4}

= \sqrt{\left( \sqrt{x - 4} - 2
\right)^{2}} = \left| \sqrt{x - 4} - 2 \right| = \sqrt{x - 4} -
2

d) \sqrt{x - 2\sqrt{x} + + 1} + \sqrt{x +
2\sqrt{x} + 1} với 0 \leq x \leq
1

\sqrt{x - 2\sqrt{x} + + 1} + \sqrt{x +
2\sqrt{x} + 1}

= \sqrt{\left( \sqrt{x} - 1 \right)^{2}}
+ \sqrt{\left( \sqrt{x} + 1 \right)^{2}}

= \left| \sqrt{x} - 1 \right| + \left|
\sqrt{x} + 1 \right|

= 1 - \sqrt{x} + \sqrt{x} + 1 =
2

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau:

a) \sqrt{x^{2} + 4x + 4} -
\sqrt{x^{2}} với - 2 \leq x \leq
0

b) |x - 2| + \frac{\sqrt{x^{2} - 4x +
4}}{x - 2} với x <
2

Hướng dẫn giải

a) \sqrt{x^{2} + 4x + 4} -
\sqrt{x^{2}} với - 2 \leq x \leq
0

\sqrt{x^{2} + 4x + 4} - \sqrt{x^{2}} =
\sqrt{(x + 2)^{2}} - |x|

= |x + 2| - |x| = x + 2 - x =
2

b) |x - 2| + \frac{\sqrt{x^{2} - 4x +
4}}{x - 2} với x <
2

|x - 2| + \frac{\sqrt{x^{2} - 4x + 4}}{x
- 2}

= - (x - 2) + \frac{\sqrt{(x -
2)^{2}}}{x - 2}

= 2 - x + \frac{|x - 2|}{x - 2} = 2 - x +
\frac{2 - x}{x - 2} = 2 - x - 1 = 1 - x

Dạng phương trình \sqrt{\mathbf{A}}\mathbf{= B\Leftrightarrow}\left\{ \begin{matrix}\mathbf{\ }\mathbf{B }\geq\mathbf{0\ } \\\mathbf{A }=\mathbf{B}^{\mathbf{2}} \\\end{matrix} \right.

Ví dụ: Giải các phương trình sau:

a) \sqrt{1 - 12x + 36x^{2}} =
5 b) \sqrt{4 - 5x} = 12
c) \sqrt{4x^{2} - 2x + 25} + x =
3 d) \sqrt{x^{2} - 4x + 3} = x -
1

Hướng dẫn giải

a) \sqrt{1 - 12x + 36x^{2}} =
5

Điều kiện xác định 1 - 12x + 36x^{2} \geq
0

\Leftrightarrow 1 - 12x + 36x^{2} =
5^{2}

\Leftrightarrow 3x^{2} - x - 2 =
0

\Leftrightarrow (x - 1)(3x + 2) = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x - 1 = 0 \\
3x + 2 = 0 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = 1 \\x = - \dfrac{2}{3} \\\end{matrix} \right.\ (tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 1;x = -
\frac{2}{3}.

b) \sqrt{4 - 5x} = 12

Điều kiện xác định x \leq
\frac{4}{5}

\Leftrightarrow 4 - 5x = 12^{2}
\Leftrightarrow - 5x = 140 \Leftrightarrow x = - 28(tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = -
28.

c) \sqrt{4x^{2} - 2x + 25} + x =
3

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
3 - x \geq 0 \\
4x^{2} - 2x + 25 = (3 - x)^{2} \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \leq 3 \\
3x^{2} - 14x + 16 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \leq 3 \\
(x - 2)(3x - 8) = 0 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq 3 \\\left\lbrack \begin{matrix}x = 2 \\x = \dfrac{8}{3} \\\end{matrix} \right.\  \\\end{matrix} \right.\ (tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 2;x =
\frac{8}{3}.

d) \sqrt{x^{2} - 4x + 3} = x -
1

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x - 1 \geq 0 \\
x^{2} - 4x + 3 = (x - 1)^{2} \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 1 \\
- 2x = - 2 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 1 \\
x = 1(tm) \\
\end{matrix} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x =
1.

Dạng phương trình \sqrt{\mathbf{A}}\mathbf{}=\sqrt{\mathbf{B}}\mathbf{}\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left\lbrack \begin{matrix}\mathbf{A}\mathbf{}\geq\mathbf{0} \\\mathbf{B }\geq\mathbf{0} \\\end{matrix} \right.\ \mathbf{\ } \\\mathbf{A = B} \\\end{matrix} \right.

Ví dụ: Giải các phương trình sau:

a) \sqrt{2x + 5} = \sqrt{2 -
x} b) \sqrt{x^{2} - x} = \sqrt{3 -
x}
c) \sqrt{4 - 3x} = \sqrt{2x +
1}  

Hướng dẫn giải

a) \sqrt{2x + 5} = \sqrt{2 -
x}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2 - x \geq 0 \\
2x + 5 = 2 - x \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \leq 2 \\
x = - 1(tm) \\
\end{matrix} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x = -
1.

b) \sqrt{x^{2} - x} = \sqrt{3 -
x}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
3 - x \geq 0 \\
x^{2} - x = 3 - x \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \leq 3 \\
x^{2} = 3 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \leq 3 \\
x = \pm \sqrt{3}(tm) \\
\end{matrix} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x = \pm
\sqrt{3}.

c) \sqrt{4 - 3x} = \sqrt{2x +
1}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}2x + 1 \geq 0 \\4 - 3x = 2x + 1 \\\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq - \dfrac{1}{2} \\x = \dfrac{3}{5}(tm) \\\end{matrix} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x =
\frac{3}{5}.

Dạng phương trình

\left| A \right| = \left| B \right| \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  A = B \hfill \\
  A =  - B \hfill \\ 
\end{gathered}  \right. \sqrt A  + \sqrt B  = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}
  A = 0 \hfill \\
  B = 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  \right.

Ví dụ: Giải các phương trình sau:

a) |x + 1| = |3x + 1| b) \sqrt{x^{2} - 4} + \sqrt{x^{2} - 4x +
4} = 0
c) \left| x^{2} - 1 \right| = \left| x -
\sqrt{2} \right| d) \sqrt{1 - x^{2}} + \sqrt{x - 1} =
0

Hướng dẫn giải

a) |x + 1| = |3x + 1|

\Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x + 1 = 3x + 1 \\x + 1 = - (3x + 1) \\\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0 \\x = - \dfrac{1}{2} \\\end{matrix} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x = 0;x = -
\frac{1}{2}.

b) \sqrt{x^{2} - 4} + \sqrt{x^{2} - 4x +
4} = 0

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x^{2} - 4 = 0 \\
x^{2} - 4x + 4 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
(x - 2)(x + 2) = 0 \\
(x - 2)^{2} = 0 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x - 2 = 0 \\
x + 2 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \\
x - 2 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 2 \\
x = - 2 \\
\end{matrix} \right.\  \\
x = 2 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow x = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình đã cho.

c) \left| x^{2} - 1 \right| = \left| x -
\sqrt{2} \right|

\Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x^{2} - 1 = x - \sqrt{2} \\
x^{2} - 1 = - \left( x - \sqrt{2} \right) \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x^{2} - x - 1 + \sqrt{2} = 0 \\
x^{2} + x - 1 - \sqrt{2} = 0 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
\left( x - \sqrt{2} \right)\left( x - 1 + \sqrt{2} \right) = 0 \\
\left( x - \sqrt{2} \right)\left( x + 1 + \sqrt{2} \right) = 0 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x - \sqrt{2} = 0 \\
x - 1 + \sqrt{2} = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \\
\left\lbrack \begin{matrix}
x - \sqrt{2} = 0 \\
x + 1 + \sqrt{2} = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x = \sqrt{2} \\
x = 1 - \sqrt{2} \\
\end{matrix} \right.\  \\
\left\lbrack \begin{matrix}
x = \sqrt{2} \\
x = - 1 - \sqrt{2} \\
\end{matrix} \right.\  \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = \sqrt{2} \\
x = 1 - \sqrt{2} \\
x = - 1 - \sqrt{2} \\
\end{matrix} \right.\ (tm)

Vậy phương trình có ba nghiệm.

d) \sqrt{1 - x^{2}} + \sqrt{x - 1} =
0

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
1 - x^{2} = 0 \\
x - 1 = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
(1 - x)(1 + x) = 0 \\
x = 1 \\
\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
1 - x = 0 \\
1 + x = 0 \\
\end{matrix} \right.\  \\
x = 1 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = - 1 \\
\end{matrix} \right.\  \\
x = 1 \\
\end{matrix} \right.\  \Leftrightarrow x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x =
1.

II. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) \sqrt{x^{2} + 3x} = 2 b) \sqrt{x^{2} + x + \frac{1}{4}} =
x
c) \sqrt{x - 2\sqrt{x - 1}} =
2 d) \sqrt{x + 2} = x + 2
e) \sqrt{x^{2} - 6x + 9} = \sqrt{4x^{2}
- 12x + 9} f) \sqrt{x^{2} - 10x + 25} + |x + 3| =
0
g) \sqrt{1 - 4x^{2}} + \sqrt{2x + 1} =
0 h) \sqrt{4x^{2} - 12x + 9} =
\sqrt{9x^{2} - 24x + 16}
i) \sqrt{9x^{2} + 6x + 1} = \sqrt{11 -
6\sqrt{2}} k) \sqrt{x^{4} - 8x^{2} + 16} = 2 -
x

Bài 2: Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn ab + bc + ca = 1

a) Tính P = a\sqrt{\frac{(1 +
b)^{2}\left( 1 + c^{2} \right)}{1 + a^{2}}} + b\sqrt{\frac{(1 +
a)^{2}\left( 1 + c^{2} \right)}{1 + b^{2}}} + c\sqrt{\frac{(1 +
b)^{2}\left( 1 + a^{2} \right)}{1 + c^{2}}}.

b) Chứng minh rằng:

\frac{a}{1 + a^{2}} + \frac{b}{1 +
b^{2}} - \frac{c}{1 + c^{2}} = \frac{2ab}{\sqrt{\left( 1 + a^{2}
\right)\left( 1 + b^{2} \right)\left( 1 + c^{2} \right)}}

Chia sẻ nhận xét
Đánh giá tài liệu
Sắp xếp theo
Bạn vui lòng nhập nội dung đánh giá!
🖼️