SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT………………. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề |
Họ và tên học sinh: …………………………………………………… Lớp: 10 ……..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
I. Trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm)
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
Câu 3: Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Câu 4: Cặp nguyên tố nào sau đây không có khả năng tạo thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất của chúng?
Câu 5: Nhóm nào sau đây còn có tên là nhóm kim loại kiềm ?
Câu 6: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
Câu 7: Liên kết nào sau đây thường được tạo thành giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một phi kim điển hình:
Câu 8: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
Câu 9: Lớp L có số phân lớp electron bằng
Câu 10: Hợp hất nào sau đây có không chứa liên kết ion trong phân tử ?
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
Câu 12: Trong một liên kết đôi có chứa:
Câu 13: Tương tác van der Waals được hình thành do
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số hạt không mang điện trong A là:
Câu 16: Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
Câu 17: Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng?
Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
Câu 19: Phân tử có liên kết mang nhiều tính ion nhất là
Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
Câu 21: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là. Lưu ý: Hóa trị của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen = 8 – số nhóm (nhóm IVA → VIIA)
Câu 22: Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
Câu 23: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s22s22p63s1; Q: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxide là
Câu 24: Liên kết trong phân tử nào dưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các obital cùng loại (ví dụ cùng là obital s, hoặc cùng là obital p)?
Câu 25: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,94936 lít khí H2 (ở 25oC, 1 bar). Kim loại M cần tìm là:
Câu 26: Nhiệt độ sôi của từng chất methane, ethane, propane và butane là một trong bốn nhiệt độ sau: 0oC; -164oC; -42oC và -88oC. Nhiệt độ sôi -88oC là của chất nào sau đây?
Câu 27: Quy tắc octet không đúng với trường hợp nào sau đây?
Câu 28: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1 và 4s2 lần lượt là:
II. Tự luận: 3,0 điểm
Câu 29: (1,0 điểm)
Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a) Xác định vị trí của nguyên tử R trong bảng tuần hoàn.
b) Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là
Câu 30: (1,0 điểm)
a) Giải thích sự hình thành liên kết trong KBr.
b) Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của CS2.
Câu 31: (1,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IA ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn vào nước dư thu được dung dịch A và 3,7185 lít khí đo ở đkc. Xác định tên hai kim loại kiềm.
------------Hết------------