KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 12
GDCD 12
Luyện tập Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
25 câu
Điểm số bài kiểm tra:
25 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Câu 1: Để trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đáp ứng điều kiện nào dưới đây?
A. Đủ 21 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
B. Đủ 15 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
C. Đủ 16 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
D. Đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng lao động.
Câu 2:
Nhận biết
Câu 2: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là
A. Người chồng chịu trách nhiệm về thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
D. Người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Câu 3:
Nhận biết
Câu 3: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con
A. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.
Câu 4:
Nhận biết
Câu 4: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.
B. Tất cả các phương án trên.
C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
D. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu trong ngày của gia đình.
Câu 5:
Nhận biết
Câu 5: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. Chỉ có vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con.
B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6:
Nhận biết
Câu 6: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được biểu hiện là
A. Tất cả các phương án trên.
B. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
C. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
D. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 7:
Nhận biết
Câu 7: Chủ thể của hợp đồng lao động là
A. Nguời lao động và người sử dụng lao động.
B. Tất cả các phương án trên.
C. Đại diện người lao đông và người sử dụng lao động.
D. Người lao động và đại diện người lao động.
Câu 8:
Nhận biết
Câu 8: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
C. Những tài sản có trong gia đình.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 9:
Nhận biết
Câu 9: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân
A. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ chồng.
B. Tất cả các phương án trên.
C. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
D. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu: Trọng nam, khinh nữ".
Câu 10:
Nhận biết
Câu 10: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là
A. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua - bán hàng hóa.
C. Tất cả các phương án trên.
D. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
Câu 11:
Nhận biết
Câu 11: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong luật lao động là
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12:
Nhận biết
Câu 12: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ
A. Được tòa án nhân dân ra quyết định.
B. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
C. Hai người sống chung với nhau.
D. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
Câu 13:
Nhận biết
Câu 13: Mục đích của Hôn nhân là
A. Thực hiện chức năng sinh con, nuôi dạy con của gia đình.
B. Tất cả các ý trên đều đúng.
C. Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.
D. Thực hiện chức năng tổ chức đời sống, vật chất, tinh thần của gia đình.
Câu 14:
Nhận biết
Câu 14: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
B. Tất cả các phương án trên.
C. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
D. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
Câu 15:
Nhận biết
Câu 15: "Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình". Điều này thể hiện
A. Quyền bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ.
B. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
D. Quyền bình đẳng trong lao động.
Câu 16:
Nhận biết
Câu 16: Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là
A. Bắt đầu có thu nhập.
B. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
C. Có vị trí đứng trong xã hội.
D. Có việc làm ổn định.
Câu 17:
Nhận biết
Câu 17: Luật lao động điều chỉnh mối quan hệ giữa
A. Tất cả các phương án trên.
B. Người sử dụng lao động với cơ quan Nhà nước.
C. Người làm công ăn lương với người sử dụng lao động.
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn.
Câu 18:
Nhận biết
Câu 18: Luật Lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là
A. Cá nhân từ 15 tuổi trở lên.
B. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên.
C. Cá nhân từ 16 tuổi trở lên.
D. Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên.
Câu 19:
Nhận biết
Câu 19: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. Tự do lựa chọ việc làm.
B. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
C. Trong tuyển dụng lao động.
D. Trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 20:
Nhận biết
Câu 20: Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. Nhân thân.
B. Tình cảm.
C. Tài sản chung.
D. Tài sản riêng.
Câu 21:
Nhận biết
Câu 21: Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây
A. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết.
D. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.
Câu 22:
Nhận biết
Câu 22: Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh
A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
Câu 23:
Nhận biết
Câu 23: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây
A. Quan hệ hôn nhân - gia đình.
B. Quan hệ về tình yêu nam - nữ.
C. Quan hệ lao động.
D. Quan hệ kinh tế.
Câu 24:
Nhận biết
Câu 24: Trong quan hệ lao động, tiền lương dựa trên
A. Căn cứ của pháp luật về mức lương căn bản và tối thiểu của xã hội.
B. Sự đề nghị của người lao động.
C. Sự quyết định của người sử dụng lao động.
D. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quy định của pháp luật.
Câu 25:
Nhận biết
Câu 25: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn
A. Việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.
B. Điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
C. Việc làm theo sở thích của mình.
D. Thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
22.181 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
GDCD 12
Học kì 1
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Học kì 2
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Lý thuyết
Luyện tập
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập