Phương pháp giải
1) Phương trình đối xứng bậc bốn có dạng
Bước 1: Kiểm tra không phải là nghiệm của phương trình.
Bước 2: Chia cả hai vế của phương trình cho rồi đặt ẩn phụ
.
Bước 3: Giải phương trình ẩn rồi trả về biến
và tìm nghiệm.
2) Phương trình hồi quy có dạng trong đó
Bước 1: Kiểm tra không phải là nghiệm của phương trình.
Bước 2: Chia cả hai vế của phương trình cho rồi đặt ẩn phụ
.
Bước 3: Giải phương trình ẩn rồi trả về biến
và tìm nghiệm.
Ví dụ: Giải các phương trình: .
Hướng dẫn giải
Nhận thấy không phải là nghiệm của phương trình
Với . Chia cả hai vế của phương trình cho
ta được:
Đặt khi đó phương trình trở thành:
Với
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Ví dụ: Giải các phương trình: .
Hướng dẫn giải
Nhận thấy không phải là nghiệm của phương trình
Với . Chia cả hai vế của phương trình cho
ta được:
Đặt khi đó phương trình trở thành:
Với
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Phương pháp giải
Để giải phương trình ta thực hiện như sau:
Bước 1: Đặt . Phương trình trở thành
.
Bước 2: Khai triển và rút gọn, giải phương trình ẩn t.
Bước 3: Cách giải trên còn áp dụng cho phương trình bậc 6.
Ví dụ: Giải phương trình
Hướng dẫn giải
Đặt
Khi đó phương trình trở thành:
Đặt . Phương trình trở thành
Với
Với
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Phương pháp giải
Xét một số dạng phương trình như sau:
Bước 1: Chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho x rồi đặt ẩn phụ thích hợp.
Bước 2: Giải phương trình vừa tìm được.
Ví dụ: Giải phương trình:
Hướng dẫn giải
Nhận thấy không phải là nghiệm của phương trình nên chia cả tử và mẫu của phương trình cho x ta được:
Đặt . Khi đó với
phương trình trở thành:
Với
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Những kỹ thuật quan trọng để giải phương trình bằng phương pháp đánh giá thường sử dụng là:
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
Ta có: nên phương trình đã cho luôn xác định với mọi giá trị của x. Khi đó:
Nếu thì ta được:
Nếu thì ta được:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là .
b)
Điều kiện xác định
Ta có:
Xét
Xét
Vậy phương trình đã cho có nghiệm .
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn giải
Vì nên phương trình đã cho có nghiệm khi
Để ý rằng khi thì
nên ta nghĩ đến sử dụng bất đẳng thức Cauchy sao cho dấu bằng xảy ra khi
. Mặt khác khi
thì tử những cơ sở trên ta có lời giải như sau:
Theo bất đẳng thức Cauchy dạng ta có:
Mặt khác ta có:
Suy ra . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
1. Phương trình có dạng trong đó
là các hằng số. Đặt
và chuyển phương trình đã cho về phương trình bậc hai theo ẩn
.
2. Phương trình có dạng , trong đó
là các hằng số. Đặt
và chuyển phương trình đã cho về phương trình bậc hai theo ẩn
.
3. Phương trình có dạng , trong đó
là các hằng số và
là một hằng số dương.
Đặt rồi bình phương hai vế để rút ra
theo
. Từ đó chuyển phương trình đã cho về phương trình bậc hai theo ẩn t.
4. Phương trình có dạng trong đó
là các hằng số và
Để giải phương trình này, trước hết ta xét xem khi phương trình có nghiệm hay không. Trong trường hợp
, ta chia hai vế phương trình cho
, phương trình trên được viết lại
Đặt và đưa phương trình trên thành phương trình bậc hai theo t. Giải phương trình này ẩn t này để tìm mối liên hệ giữa
và giải ra
.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)
b)
Hướng dẫn giải
a)
Điều kiện xác định
Đặt ta có
và phương trình trở thành:
Với ta có phương trình
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm .
b)
Điều kiện xác định
Nhận thấy rằng nên ta đặt
. Lúc đó:
Phương trình đã cho trở thành:
Với ta có:
Đối chiếu với điều kiện, suy ra phương trình đã cho có nghiệm .
Phương pháp này có thể sử dụng để giải nhiều dạng phương trình khác nhau nhưng phổ biến nhất là dạng trong đó
là các hằng số.
Đặt chuyển phương trình đã cho thành phương trình bậc hai ẩn t, tham số x và biệt thức
là một biểu thức chính phương (thông thường
Ví dụ: Giải phương trình:
Hướng dẫn giải
Đặt
Phương trình đã cho trở thành:
Ta sẽ tạo ra phương trình
(Ta đã thêm vào nên ta phải bớt đi một lượng
)
Phương trình được viết lại như sau:
Ta mong muốn
Phương trình mới được tạo ra là:
Ta có:
Từ đó ta có:
Với
Với
Suy ra phương trình vô nghiệm.
Kết luận: Phương trình đã cho có hai nghiệm .
Phương pháp dùng biểu thức liên hợp còn được gọi là phương pháp khử căn thức ở tử, thường dùng nhất là:
![]() |
![]() |
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn giải
Điều kiện xác định
Với là một nghiệm ta biến đổi:
Rõ ràng thỏa mãn phương trình.
Với ta có:
Với thì (*) có vế trái lớn hớn 3, vế phải nhỏ hơn 3 nên phương trình vô nghiệm
Với thì (*) có vế trái nhỏ hơn 3, vế phải lớn hơn 3 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Giải phương trình .
Bài 3: Giải phương trình .
Bài 4: Giải phương trình
a)
b)
Bài 5: Giải các phương trình
a)
b)
Bài 6: Giải phương trình
Bài 7: Giải các phương trình
a)
b)
Bài 8: Giải phương trình .