KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Sinh học 11
Luyện tập: Truyền tin qua Xinap
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
10 câu
Điểm số bài kiểm tra:
10 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
1
Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
A. Khe xinap
B. Màng trước xinap
C. Chùy xinap
D. Màng sau xinap
Câu 2:
Nhận biết
2
Qua trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự:
A. Màng trước xinap → chùy xinap → khe xinap → màng sau xinap
B. Màng sau xinap → khe xinap → chùy xinap → màng trước xinap
C. Chùy xinap → màng trước xinap → khe xinap → màng sau xinap
D. Khe xinap → màng trước xinap → chùy xinap → màng sau xinap
Câu 3:
Nhận biết
3
Trong xinap, chất trung gian hóa học nằm ở
A. Màng trước xinap
B. Khe xinap
C. Chùy xinap
D. Màng sau xinap
Câu 4:
Nhận biết
4
Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là
A. Axêtincôlin và đôpamin
B. Axêtincôlin và serôtônin
C. Serôtônin và norađrênalin
D. Axêtincôlin và norađrênalin
Câu 5:
Nhận biết
5
Xinap là diện tiếp xúc giữa
A. Các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại (tế bào cơ, tế bào tuyến,…)
B. Tế bào thần kinh với tế bào tuyến
C. Tế bào thần kinh với tế bào cơ
D. Các tế bào ở cạnh nhau
Câu 6:
Nhận biết
6
Đặc điểm không có trong quá trình tuyền tin qua xinap là
A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca
2+
gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap làm Ca
2+
đi vào trong chùy xinap
D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
Câu 7:
Nhận biết
7
Điều không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh là
A. Axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
B. Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chùy xinap
C. Axêtat và côlin trở lại màng trước, đi vào chùy xinap và được tái tổng hợp thành axêtincôlin
D. Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xinap
Câu 8:
Nhận biết
8
Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng vì
A. Chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau xinap
B. Các thụ thể ở màng sau xinap chỉ tiếp nhận các chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Khe xinap ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Sự chuyển giao xung thần kinh qua xinap nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
Câu 9:
Nhận biết
9
Yếu tố không thuộc thành phân xinap là:
A. Các ion Ca
2+
B. Cúc xinap
C. Màng sau xinap
D. Khe xinap
Câu 10:
Nhận biết
10
Chú thích nào cho hình bên là đúng?
A. 1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – màng sau, 4 – khe xináp, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
B. 1 – màng trước xinap, 2 – chùy xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
C. 1 – chùy xinap, 2 – khe xinap, 3 – màng trước xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
D. 1 – chùy xinap, 2 – màng trước xinap, 3 – khe xinap, 4 – màng sau, 5 – ti thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
1.339 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Sinh học 11
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
Bài 17: Hô hấp ở động vật
Bài 18: Tuần hoàn máu
Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Bài 20: Cân bằng nội môi
Luyện tập Chương 1
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 26: Cảm ứng ở động vật
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Bài 28: Điện thế nghỉ
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 30: Truyền tin qua Xinap
Bài 31: Tập tính của động vật
Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
Luyện tập Chương 2
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Chương 3: Sinh trưởng và Phát triển
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35: Hoocmôn thực vật
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38 - 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp)
Chương 4: Sinh sản
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập