KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Sinh học 11
Luyện tập: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
8 câu
Điểm số bài kiểm tra:
8 điểm
Thời gian làm bài:
15 phút
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
15:00
Câu 1:
Nhận biết
1
Động mạch là nhưng mạch máu
A. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
B. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
C. Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
D. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan
Câu 2:
Nhận biết
2
Mao mạch là những
A. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào
B. Điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào
C. Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
D. Mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
Câu 3:
Nhận biết
3
Tĩnh mạch là những mạch máu từ
A. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim
B. Mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
C. Mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim
D. Động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim
Câu 4:
Nhận biết
4
Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài
A. 0,6 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây
B. 0,12 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây
C. 0,1 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây
D. 0,8 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
Câu 5:
Nhận biết
5
Điều không đúng về sự khác nhau giữa hoạt động của cơ tim với cơ vân là
A. Tự động
B. Theo chu kỳ
C. Cần năng lượng
D. Theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
Câu 6:
Nhận biết
6
Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng
A. Cơ tim co bóp nhẹ nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa
B. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp
C. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa
D. Cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường
Câu 7:
Nhận biết
7
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự:
A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất co
C. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co
Câu 8:
Nhận biết
8
Huyết áp là lực co bóp của
A. Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
B. Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch
C. Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
D. Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
2.422 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Sinh học 11
Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
Bài 17: Hô hấp ở động vật
Bài 18: Tuần hoàn máu
Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Bài 20: Cân bằng nội môi
Luyện tập Chương 1
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 26: Cảm ứng ở động vật
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Bài 28: Điện thế nghỉ
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 30: Truyền tin qua Xinap
Bài 31: Tập tính của động vật
Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
Luyện tập Chương 2
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Chương 3: Sinh trưởng và Phát triển
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35: Hoocmôn thực vật
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38 - 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp)
Chương 4: Sinh sản
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập