Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)

III. Dân cư và lao động

1. Gia tăng dân số

  • Năm 2002, dân số của thành phố đã lên tới 5.499.217 người và chiếm hơn 6,83% dân số của cả nước.

  • Mức gia tăng dân số 1,27%, thấp hơn mức trung bình của cả nước.

  • Tỉ lệ gia tăng giảm nhưng dân số tăng lên hằng năm vẫn đông.

2. Kết cấu dân số

  • Dân cư chủ yếu là người dân tộc kinh

  • Dân số trẻ

  • Có một luồng dân số lớn từ các tỉnh thành đổ về thành phố HCM làm việc và sinh sống.

3. Phân bố dân cư

  • Mật độ dân số đạt 2.601 người/km2 (năm 2002)

  • Dân cư phân bố ko đồng đều giữa khu vực nội thành và ngoại thành (82 % số dân sống ở nội thành)

  • Tỉ lệ dân thành thị cao đạt 83,3% năm 2002

4.Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế

  • Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm giáo dục – đào tạo hàng đầu của cả nước.

  • Là khu vực tập trung nhiều trường đại học của cả nước.

  • Là trung tâm y tế hàng đầu của cả nước với 1 viện nghiên cứu y, 38 bệnh viện và 43 phòng khám khu vực, 10 nhà hộ sin và 303 trạm y tế.

IV. Kinh tế

1. Đặc điểm chung

  • Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh được xếp vào loại lớn nhất so với các tỉn, thành phố khác trong cả nước.

  • Năm 2002, GDP của Thành phố Hồ Chí Minh (tính theo giá so sánh năm 1994) đã lên tới 63.689 tỉ đồng, chiếm hơn 20,3% GDP của cả nước.

  • Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đang diễn ra tương đối mạnh mẽ.

  • Về cơ cấu kinh tế theo ngành, khu vực III và khu vực II chiếm ưu thế tuyệt đối trong GDP. Trong khi đó, khu vực I có vai trò không đáng kể.

  • 16 lượt xem
Sắp xếp theo