KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 9
Địa lý 9
Luyện tập: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
17 câu
Điểm số bài kiểm tra:
17 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Tài nguyên sinh vật có ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp vì
A. Đây là nguồn cung cấp hữu cơ để tăng độ phì cho đất.
B. Cây trồng và vật nuôi là đối tượng hoạt động của nông nghiệp.
C. Thực vật là nguồn thức ăn quan trọng phục vụ chăn nuôi.
D. Sinh vật là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nông nghiệp.
Câu 2:
Nhận biết
Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là
A. Sinh vật
B. Đất đai
C. Khí hậu
D. Nước
Câu 3:
Nhận biết
Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là
A. Nhân tố kinh tế – xã hội
B. Tất cả các yếu tố trên
C. Yếu tố thị trường
D. Sự phát triển công nghiệp
Câu 4:
Nhận biết
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là
A. Phù sa
B. Đất cát ven biển
C. Feralit
D. Mùn núi cao
Câu 5:
Nhận biết
Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là
A. Cải tạo đất, mở rộng diện tích
B. Tăng cường thuỷ lợi
C. Chọn lọc lai tạo giống
D. Sử dụng phân bón thích hợp
Câu 6:
Nhận biết
Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nguồn sinh vật phong phú.
B. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
C. Có nhiều diện tích đất phù sa.
D. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 7:
Nhận biết
Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là
A. Vùng Đồng bằng Sông Hồng
B. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các vùng trung du và miền núi
D. Các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
Câu 8:
Nhận biết
Tài nguyên nước ở nước ta có một nhược điểm lớn là
A. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
B. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
D. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
Câu 9:
Nhận biết
Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì
A. Nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa.
B. Nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ.
C. Tài nguyên nước của nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất.
D. Nguồn nước phân bố không đồng đều trong năm.
Câu 10:
Nhận biết
Nhân tố đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển nông nghiệp là
A. Nhân tố tự nhiên
B. Nhân tố thị trường
C. Dân cư - lao động
D. Nhân tố kinh tế - xã hội
Câu 11:
Nhận biết
Nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì
A. Lượng mưa phân bố không đều trong năm
B. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.
C. Tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
D. Nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới.
Câu 12:
Nhận biết
Mặt không thuận lợi của khí hậu nhiệt đới ẩm là
A. Tạo ra sự phân hóa sâu sắc giữa các vùng miền của đất nước.
B. Tình trạng khô hạn thường xuyên diễn ra vào các mùa khô nóng.
C. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào làm cho sâu, dịch bệnh phát triển.
D. Lượng mưa phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
Câu 13:
Nhận biết
Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta là vì
A. Có nhiều diện tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê.
B. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ.
C. Có nhiều diện tích đất feralit rất thích hợp với cây cà phê.
D. Có nguồn nước ẩm rất phong phú.
Câu 14:
Nhận biết
Hiện nay nhà nước đang khuyến khích.
A. Phát triển một nền nông nghiệp hướng ra xuất khẩu.
B. Tăng cường độc canh cây lúa nước để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
C. Khai hoang chuyển đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp.
D. Đưa nông dân vào làm ăn trong các hợp tác xã nông nghiệp.
Câu 15:
Nhận biết
Trong những năm gần đây, diện tích một số cây trồng bị thu hẹp vì
A. Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi.
B. Biến động thị trường đặc biệt là thị trường thế giới.
C. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp.
D. Lao động ở nông thôn bỏ ra thành thị để kiếm sống.
Câu 16:
Nhận biết
Thị trường mở rộng đã làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp nước ta trên thế giới.
Nhận định trên là
A. Sai
B. Đúng
Câu 17:
Nhận biết
Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sản xuất lương thực ở nước ta trên diện rộng
A. Bão lũ, hạn hán, sâu bệnh
B. Lũ quét.
C. Sương muối, giá rét
D. Động đất
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
636 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Địa lý 9
Địa lí Dân cư
Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trắc nghiệm: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
Dân số và gia tăng dân số
Trắc nghiệm: Dân số và gia tăng dân số
Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Trắc nghiệm: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Lao động và việc làm - Chất lượng cuộc sống
Trắc nghiệm: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Địa lí Kinh tế
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Trắc nghiệm: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Trắc nghiệm: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Trắc nghiệm: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Trắc nghiệm: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Trắc nghiệm: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Bài 15: Thương mại và du lịch
Thương mại và du lịch
Trắc nghiệm: Thương mại và du lịch
Sự phân hóa lãnh thổ
Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng Đồng bằng sông Hồng
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Bắc Trung Bộ
Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Trắc nghiệm: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 28: Vùng Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên
Trắc nghiệm: Vùng Tây Nguyên
Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ
Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Trắc nghiệm: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Bài 40: Thực hành.
Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố)
Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập