KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 9
Địa lý 9
Luyện tập: Lao động và việc làm - Chất lượng cuộc sống
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
17 câu
Điểm số bài kiểm tra:
17 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta
A. Tăng chậm
B. Dồi dào, tăng chậm
C. Dồi dào, tăng nhanh
D. Hầu như không tăng
Câu 2:
Nhận biết
Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là
A. Lao động trình độ cao
B. Lao động đơn giản
C. Tất cả chưa qua đào tạo
D. Đã qua đào tạo
Câu 3:
Nhận biết
Nguyên nhân dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều là
A. Nguồn lao động tăng nhanh
B. Các cơ sở đào tạo chưa nhiều
C. Các nhà máy, xí nghiệp còn ít
D. Tất cả các ý trên
Câu 4:
Nhận biết
Mặt mạnh của lao động Việt Nam là
A. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông –lâm – ngư – nghiệp
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật
C. Cả A, B, C đều đúng
D. Chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện
Câu 5:
Nhận biết
Trong giai đoạn 1989 -2003, lao động nước ta chủ yếu hoạt động trong các ngành kinh tế nào
A. Dịch vụ
B. Nông – Lâm – Ngư Nghiệp
C. Cả 3 ngành trên
D. Công nghiệp Xây dựng
Câu 6:
Nhận biết
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành
C. Giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành
Câu 7:
Nhận biết
Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì?
A. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn
B. Phân bố lại dân cư và lao động
C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8:
Nhận biết
Tỷ lệ phụ thuộc là tỷ số giữa số người
A. Cả A, B, C đều sai
B. Chưa đến tuổi lao động và những người quá tuổi lao động
C. Chưa đến tuổi lao động và những người trong độ tuổi lao động
D. Chưa đến tuổi lao động và số người quá tuổi lao động với những người đang trong tuổi lao động
Câu 9:
Nhận biết
Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động
A. Nông nghiệp
B. Cả ba lĩnh vực bằng nhau
C. Công nghiệp
D. Dịch vụ
Câu 10:
Nhận biết
Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào các ngành nông, lâm, ngư nghiệp
A. Tỉ lệ lao động thủ công còn cao, sử dụng công cụ thô sơ vẫn còn phổ biến.
B. Các ngành này có cơ cấu đa dạng, trình độ sản xuất cao.
C. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất
D. Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động sản xuất ở nông thôn.
Câu 11:
Nhận biết
Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động?
A. Số lượng nhà máy tăng nhanh
B. Nguồn lao động nhập cư nhiều
C. Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu
D. Nguồn lao động tăng chưa kịp
Câu 12:
Nhận biết
Theo xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, thu nhập của các lao động ngày càng
A. Ngang bằng nhau
B. Tất cả đều đúng
C. Ngày càng chênh lệch
D. Thu hẹp dần khoảng cách
Câu 13:
Nhận biết
Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào?
A. Trong tuổi lao động (có khả năng lao động)
B. Dưới tuổi lao động (đã có khả năng lao động)
C. Tất cả các đối tượng trên.
D. Quá tuổi lao động (vẫn còn khả năng lao động)
Câu 14:
Nhận biết
Thế mạnh của lao động Việt Nam là
A. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp.
C. Cả A, B, C đều đúng.
D. Chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện.
Câu 15:
Nhận biết
Mỗi năm bình quân nguồn lao động nước ta có thêm
A. 0.7 triệu lao động
B. Hơn 1 triệu lao động
C. Gần hai triệu lao động
D. 0,5 triệu lao động
Câu 16:
Nhận biết
Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về
A. Kinh nghiệm sản xuất
B. Nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn.
C. Khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật
D. Thể lực, trình độ chuyên môn và tác phong lao động
Câu 17:
Nhận biết
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ giảm.
B. Giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng.
C. Giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.
D. Tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
510 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Địa lý 9
Địa lí Dân cư
Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trắc nghiệm: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
Dân số và gia tăng dân số
Trắc nghiệm: Dân số và gia tăng dân số
Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Trắc nghiệm: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Lao động và việc làm - Chất lượng cuộc sống
Trắc nghiệm: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Địa lí Kinh tế
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Trắc nghiệm: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Trắc nghiệm: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Trắc nghiệm: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Trắc nghiệm: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Trắc nghiệm: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Trắc nghiệm: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Bài 15: Thương mại và du lịch
Thương mại và du lịch
Trắc nghiệm: Thương mại và du lịch
Sự phân hóa lãnh thổ
Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng Đồng bằng sông Hồng
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Bắc Trung Bộ
Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Trắc nghiệm: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 28: Vùng Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên
Trắc nghiệm: Vùng Tây Nguyên
Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ
Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Trắc nghiệm: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Bài 40: Thực hành.
Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố)
Bài 42: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Bài 43: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Địa lí tỉnh thành phố (tiếp theo)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập