KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Lịch Sử 11
Luyện tập: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
1
Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia
B. Việt Nam, Lào, Campuchia
C. Philíppin, Brunây, Xingapo
D. Malaixia, Miến Điện (Mianma)
Câu 2:
Nhận biết
2
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
A. Thực dân Anh
B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Tây Ban Nha
D. Thực dân Hà Lan
Câu 3:
Nhận biết
3
Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng
B. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
C. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp
D. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước
Câu 4:
Nhận biết
4
Ông vua nào ở Campuchia buộc phải chấp nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp?
A. Pucômbô
B. Nôrôđôm
C. Sivôtha
D. Xihanúc
Câu 5:
Nhận biết
5
Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1884?
A. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
B. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước
C. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp
D. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng
Câu 6:
Nhận biết
6
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia bùng nổ cuối thế kỉ XIX là do
A. Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp
B. Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp
C. Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến
D. Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của hoàng tộc
Câu 7:
Nhận biết
7
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Campuchia trong những năm 1861 – 1892 là
A. Pucômbô
B. Commađam
C. Sivôtha
D. Acha Xoa
Câu 8:
Nhận biết
8
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Campuchia chống hực dân Pháp rong những năm 1863 – 1866 do ai lãnh đạo?
A. Pucômbô
B. Sivôtha
C. Acha Xoa
D. Commađam
Câu 9:
Nhận biết
9
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia là
A. Ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến
B. Ách thống trị của thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và các tầng lớp nhân dân
C. Thái độ nhu nhược của triều đình đối với quân Xiêm
D. Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp đàn áp nhân dân
Câu 10:
Nhận biết
10
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX nổ ra mạnh nhất ở đâu?
A. Khăm Muộn và Xiêm Riệp
B. Xiêm Riệp và U đông
C. Phnôm Pênh và Khăm Muộn
D. Uđông và Phnôm Pênh
Câu 11:
Nhận biết
Hai xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin vào cuối thể kỉ XIX là xu hướng
A. "Bài ngoại" và xu hướng "mở cửa".
B. Cải cách và xu hướng bạo động.
C. Ôn hòa và xu hướng bạo động.
D. Cách mạng và xu hướng cải lương.
Câu 12:
Nhận biết
Sự kiện nào được coi là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản chống đế quốc đầu tiên?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược của nhân dân Phi-lip-pin (1898 - 1902).
B. Cách mạng Phi-lip-pin (1896).
C. Bô-ni-pha-xi-ô thành lập "Liên minh những người con yêu quý của nhân dân" (1892).
D. Hô-xê Ri-dan thành lập "Liên minh Phi-lip-pin" (1892).
Câu 13:
Nhận biết
Vào giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây có ý đồ xâm lược Xiêm là
A. Mĩ - Tây Ban Nha.
B. Anh - Bồ Đào Nha.
C. Pháp - Tây Ban Nha.
D. Anh - Pháp.
Câu 14:
Nhận biết
Vị vua nào đã chủ trương mở cửa buôn bán với nước ngoài nhằm phát triển kinh tế của vương quốc Xiêm?
A. Ra-ma III.
B. Ra-ma IV và Ra-ma V.
C. Ra-ma IV.
D. Ra-ma V và Ra-ma VI.
Câu 15:
Nhận biết
Yếu tố khách quan nào giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước khác trong khu vực Đông Nam Á?
A. Vị trí nước đệm của Xiêm giữa hai khu vực thuộc địa của Anh và Pháp.
B. Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
C. Xiêm cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc cho các nước đế quốc.
D. Vị trí nước đệm của Xiêm giữa hai khu vực thuộc địa của Hà Lan và Pháp.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
16.184 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch Sử 11
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 1)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 2)
Bài 2: Ấn Độ
Bài 3: Trung Quốc
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập