KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 11
Lịch Sử 11
Luyện tập: Trung Quốc
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
1
Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành
A. “sân sau” của các nước đế quốc
B. “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé
C. “quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển
D. “ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc
Câu 2:
Nhận biết
2
Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc?
A. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước
B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản
C. Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh
D. Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ
Câu 3:
Nhận biết
3
Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước
A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến
B. Phong kiến quân phiệt
C. Phong kiến độc lập
D. Thuộc địa, nửa phong kiến
Câu 4:
Nhận biết
4
Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
A. Đầu thế kỉ XIX
B. Giữa thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
Câu 5:
Nhận biết
5
Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa
A. Đức và Trung Quốc
B. Pháp và Trung Quốc
C. Anh và Trung Quốc
D. Anh và Pháp
Câu 6:
Nhận biết
6
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A. Ngô Quảng
B. Hồng Tú Toàn
C. Trần Thắng
D. Chu Nguyên Chương
Câu 7:
Nhận biết
7
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại
A. Kim Điền (Quảng Tây)
B. Mãn Châu ( vùng Đông Bắc)
C. Nam Kinh (Quảng Đông)
D. Dương Tử (Quảng Đông)
Câu 8:
Nhận biết
8
Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến
B. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh)
C. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng
D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước
Câu 9:
Nhận biết
9
Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là
A. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân
B. Thực hiện các quyền ự do dân chủ
C. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ
D. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 10:
Nhận biết
10
Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là
A. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn
B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
C. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu
D. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi
Câu 11:
Nhận biết
Nhận xét nào không phản ánh đúng về cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc?
A. Là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc.
B. Kéo dài suốt 14 năm liên tục.
C. Thành lập chính quyền Trung ương, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
D. Lãnh đạo xuất thân từ quan lại phong kiến.
Câu 12:
Nhận biết
Sơn Đông là nơi diễn ra
A. Phong trào Duy Tân.
B. Việc kí kết điều ước Tân Sửu.
C. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc.
D. Cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hòa đoàn.
Câu 13:
Nhận biết
Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra ở Trung Quốc năm 1898?
A. Kết thúc cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc.
B. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
C. Kí kết điều ước Tân Sửu.
D. Cuộc vận động Duy Tân.
Câu 14:
Nhận biết
Sự kiện nào đánh dấu phong trào khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc bị thất bại?
A. Nội bộ ban lãnh đạo khởi nghĩa bị chia rẽ.
B. Chính quyền Mãn Thanh tấn công Nam Kinh, đàn áp phong trào.
C. Thực dân Anh thẳng tay đàn áp phong trào ở Nam Kinh.
D. Các nước đế quốc bắt tay nhau đàn áp phong trào ở Nam Kinh.
Câu 15:
Nhận biết
Sự kiện nào mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
A. Hiệp ước Tân Sửu (1901).
B. Phong trào Duy tân Mậu Tuất (1898).
C. Hiệp ước Nam Kinh (1842).
D. Chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1842).
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
16.994 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch Sử 11
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 1)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 2)
Bài 2: Ấn Độ
Bài 3: Trung Quốc
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập