KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 11
Lịch Sử 11
Luyện tập: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
1
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi?
A. Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt
B. Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp
C. Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường
D. Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên
Câu 2:
Nhận biết
2
Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX
B. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX
C. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX
D. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX
Câu 3:
Nhận biết
3
Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi khi
A. Kênh đào Xuyê hoàn thành
B. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ
C. Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu
D. Kênh đào Panama hoàn hành
Câu 4:
Nhận biết
4
Một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Ai Cập năm 1882 là
A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
B. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
C. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
D. Bồ Đào Nha độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê
Câu 5:
Nhận biết
5
Các nước phương Tây xâm chiếm hệ thống huộc địa ở châu Phi theo thứ tự là
A. Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ
B. Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ
C. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ
D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
Câu 6:
Nhận biết
6
Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XX
C. Đầu thế kỉ XIX
D. Giữa thế kỉ XIX
Câu 7:
Nhận biết
7
Ý không phản ánh điểm giống nhau trong chin sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á là
A. Chế độ cai trị hà khắc
B. Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp
C. Thực hiện chính sách “chia để trị”
D. Cấu kết với phong kiến và các thế lực tay sai
Câu 8:
Nhận biết
8
Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?
A. Thực dân Anh
B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Tây Ban Nha
D. Thực dân Bồ Đào Nha
Câu 9:
Nhận biết
9
Người đứng đầu tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” là
A. Ápđen Cađe
B. Muhamét Átmét
C. Đại tá Átmét Arabi
D. Ápđen Phata en Sisi
Câu 10:
Nhận biết
10
Tổ chức chính trị bí mậ “Ai Cập trẻ” được thành lập, đã
A. Tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước
B. Kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch
C. Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản
D. Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang
Câu 11:
Nhận biết
Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất ở cuối thế kỉ XIX là cuộc
A. Khởi nghĩa của nhân dân Ai Cập.
B. Đấu tranh của nhân dân An-giê-ri.
C. Kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Li-bê-ri-a.
D. Kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 12:
Nhận biết
Hệ quả trực tiếp đối với các nước Mĩ Latinh từ sự thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở đây là gì?
A. Sự phát triển độc lập của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Sự xâm nhập của Mĩ và Anh.
C. Sự hình thành các quốc gia Mĩ Latinh.
D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Câu 13:
Nhận biết
Khu vực Mĩ Latinh là một
A. Khu vực của nước Mĩ.
B. Châu lục ở Nam Mĩ.
C. Bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê.
D. Lãnh thổ của Mĩ và Ca-na-đa.
Câu 14:
Nhận biết
Nội dung nào sau đây không nói về những hành động của Mĩ nhằm mục đích độc quyền thống trị Mĩ Latinh?
A. Tổ chức "Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ".
B. Áp dụng chính sách ngoại giao dầu mỏ.
C. Áp dụng chính sách ngoại giao "Cây gậy lớn" và "Ngoại giao đồng đôla".
D. Đưa ra "Học thuyết Mơn-rô" (Châu Mĩ của người châu Mĩ).
Câu 15:
Nhận biết
Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là
A. nhà sư Pu-côm-bô.
B. nhà chính trị Áp-đen Ca-đe.
C. nhà quân sự Át-mét A-ra-bi.
D. nhà truyền giáo Mu-ha-mét Át-mét.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
7.926 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch Sử 11
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 1)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 2)
Bài 2: Ấn Độ
Bài 3: Trung Quốc
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập