KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
VnDoc
Học trực tuyến
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 11
Lịch Sử 11
Luyện tập: Nhật Bản
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
20 câu
Điểm số bài kiểm tra:
19 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
Câu 1: Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Nam Á.
B. Đông Nam Á.
C. Tây Á.
D. Đông Bắc Á.
Câu 2:
Nhận biết
Câu 2: Đến giữa thế kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, văn hoá, xã hội.
B. Kinh tế, văn hoá, quân sự.
C. Kinh tế, chính trị, quân sự.
D. Kinh tế, chính trị, xã hội.
Câu 3:
Nhận biết
Câu 3: Trong Cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Quý tộc, tư sản.
B. Tư sản.
C. Địa chủ.
D. Quý tộc.
Câu 4:
Nhận biết
Câu 4: Đâu là nước tư bản đầu tiên dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Mĩ
D. Đức.
Câu 5:
Nhận biết
Câu 5: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
A. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền.
C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng tầng lớp Samurai co ưu thế chính trị và chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
D. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quý tộc tư sản hoá nắm quyền.
Câu 6:
Nhận biết
Câu 6. Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
B. Phong kiến quân phiệt
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Công nghiệp phát triển
Câu 7:
Nhận biết
Câu 7. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
A. Nữ hoàng
B. Vua
C. Sôgun (Tướng quân)
D. Thiên hoàng
Câu 8:
Nhận biết
Câu 8. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
A. Sôgun (Tướng quân)
B. Thiên hoàng
C. Nữ hoàng
D. Thủ tướng
Câu 9:
Nhận biết
Câu 9. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về
A. Thiên hoàng
B. Nữ hoàng
C. Sôgun (Tướng quân)
D. Thủ tướng
Câu 10:
Nhận biết
Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?
A. Đàm phán ngoại giao
B. Phá hoại kinh tế
C. Tấn công xâm lược
D. Áp lực quân sự
Câu 11:
Nhận biết
Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
A. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến
C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Xã hội ổn định
Câu 12:
Nhận biết
Câu 12. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ
B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây
C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
D. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến
Câu 13:
Nhận biết
Câu 13. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một nước
A. Phong kiến.
B. Tư bản chủ nghĩa.
C. Phong kiến quân phiệt.
D. Công nghiệp phát triển.
Câu 14:
Nhận biết
Câu 14. Người có thực quyền trong chế độ Mạc phủ là ai?
A. Sô-gun.
B. Thiên Hoàng.
C. Sa-mu-rai.
D. Đai-my-ô.
Câu 15:
Nhận biết
Câu 15. Hiến pháp 1889 quy định thể chế chính trị của Nhật Bản là gì?
A. Cộng hòa tổng thống.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ.
D. Cộng hòa.
Câu 16:
Nhận biết
Câu 16. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A. Công nghiệp phát triển
B. Nông nghiệp lạc hậu
C. Sản xuất quy mô lớn
D. Thương mại hàng hóa
Câu 17:
Nhận biết
Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
B. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
C. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
D. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản
Câu 18:
Nhận biết
Câu 18. Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
B. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
C. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu
D. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
Câu 19:
Nhận biết
Câu 19. Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến
B. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị
C. Nhiều đảng phái ra đời
D. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì
Câu 20:
Nhận biết
Câu 20. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?
A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)
B. Samurai (võ sĩ)
C. Địa chủ vừa và nhỏ
D. Quý tộc
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
42.575 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Lịch Sử 11
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 1)
Bài 1: Nhật Bản (Đề 2)
Bài 2: Ấn Độ
Bài 3: Trung Quốc
Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 5: Châu Phi và các nước Mỹ La-tinh (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập