Luyện tập: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 25 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 25 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    1
    Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga
  • Câu 2: Nhận biết
    2
    Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao?
  • Câu 3: Nhận biết
    3
    Liên Xô là cụm từ viết tắt của
  • Câu 4: Nhận biết
    4
    Sau thành công của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chế độ nào không còn là hệ thống duy nhất trên tg và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động?
  • Câu 5: Nhận biết
    5
    Tồn tại từ năm 1919 đến năm 1943, tổ chức nào đã tiến hành 7 đại hội, đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng trên thế giới
  • Câu 6: Nhận biết
    6
    Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất đối với thế giới là
  • Câu 7: Nhận biết
    7
    Các nước đế quốc giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng con đường nào?
  • Câu 8: Nhận biết
    8
    Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu
  • Câu 9: Nhận biết
    9
    Đặc điểm chung của các nước Đức, Ialia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
  • Câu 10: Nhận biết
    10
    Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là
  • Câu 11: Nhận biết
    11
    Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ là
  • Câu 12: Nhận biết
    12
    Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) là gì?
  • Câu 13: Nhận biết
    13
    Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là
  • Câu 14: Nhận biết
    14
    Tổ chức có vai trò tập hợp lực lượng đấu tranh phổ biến trong những năm 1936 – 1939 là
  • Câu 15: Nhận biết
    15
    Trong phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc, lần đầu tiên gc nào đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập
  • Câu 16: Nhận biết
    16
    Đường lối đấu tranh của M. Ganđi trong những năm 30 của thế kỉ XX là
  • Câu 17: Nhận biết
    17
    Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh tg?
  • Câu 18: Nhận biết
    18
    Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhờ chính sách nào của Tổng thống Ph. Rudơven?
  • Câu 19: Nhận biết
    19
    Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra thông qua quá trình nào?
  • Câu 20: Nhận biết
    20
    Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là
  • Câu 21: Nhận biết
    21
    Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ do mâu thuẫn giữa
  • Câu 22: Nhận biết
    22
    Tội phạm chiến tranh, đã lôi kéo 1700 triệu người ở trên 70 nước tham gia, gây ra cái chết cho khoảng 60 triệu người và làm tàn phế 90 triệu người khác là
  • Câu 23: Nhận biết
    23
    Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống lãnh thổ Nhật Bản là hành động
  • Câu 24: Nhận biết
    24
    Thắng lợi trong Chiến tranh tg thứ hai thuộc về
  • Câu 25: Nhận biết
    25
    Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh tg thứ hai là

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1.596 lượt xem
Sắp xếp theo