Luyện tập Sử học với các lĩnh vực khoa học khác CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?

    “Sử học -môn khoa học mang tính liên ngành”

    Hướng dẫn:

    Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành, vì:

    + Để phục dựng được hoạt động của con người trong quá khứ, Sử học cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Sử học cũng khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn.

    + Mọi sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với những điều kiện tự nhiên và bối cảnh chính trị - xã hội cụ thể. Nhà sử học không thể phục dựng lại một cách đầy đủ, toàn diện bức tranh về quá khứ nếu chỉ sử dụng những tri thức hoặc các phương pháp lịch sử đơn thuần.

    + Một số đối tượng hoặc chủ để nghiên cứu đòi hỏi nhà sử học cần có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó trước khi nghiên cứu chuyên sâu.

  • Câu 2: Nhận biết
    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng

    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do sử học là môn khoa học mang tính liên ngành?

    Hướng dẫn:

    Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành, vì:

    + Để phục dựng được hoạt động của con người trong quá khứ, Sử học cần kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Sử học cũng khai thác tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn.

    + Mọi sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ đều gắn với những điều kiện tự nhiên và bối cảnh chính trị - xã hội cụ thể. Nhà sử học không thể phục dựng lại một cách đầy đủ, toàn diện bức tranh về quá khứ nếu chỉ sử dụng những tri thức hoặc các phương pháp lịch sử đơn thuần.

    + Một số đối tượng hoặc chủ để nghiên cứu đòi hỏi nhà sử học cần có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực đó trước khi nghiên cứu chuyên sâu.

  • Câu 3: Nhận biết
    Ngành khoa học xã hội và nhân văn

    Ngành khoa học nào dưới đây không thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn?

    Hướng dẫn:

    Địa lí tự nhiên thuộc nhóm ngành khoa học tự nhiên.

  • Câu 4: Nhận biết
    Ngành khoa học xã hội và nhân văn

    Ngành khoa học nào dưới đây thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn?

    Hướng dẫn:

    Nhân học thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn.

  • Câu 5: Nhận biết
    Ngành khoa học xã hội và nhân văn, tri thức lịch sử

    Đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, tri thức lịch sử luôn

    Hướng dẫn:

    Tri thức về lịch sử luôn đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng đối với khoa học xã hội và nhân văn ở mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong việc nghiên cứu sự hình thành, biến đổi của các lĩnh vực thuộc đời sống văn hóa và xã hội của con người.

  • Câu 6: Nhận biết
    Đối với ngành khoa học xã hội và nhân văn, tri thức về lĩnh vực

    Đối với ngành khoa học xã hội và nhân văn, tri thức về lĩnh vực nào sau đây đóng vai trò là một trong những nguồn tri thức nền tảng?

  • Câu 7: Nhận biết
    Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi

    Trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với

    Hướng dẫn:

    Trong số các ngành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có mối liên hệ đặc biệt gần gũi với Khảo cổ học, Nhân học, Văn học, Địa lí học, Triết học. Trong nhiều trường hợp, mối liên hệ Văn - Sử, Sử - Địa, Sử- Triết, có sự gắn kết và giao thoa không thể tách rời

  • Câu 8: Nhận biết
    Trong quá trình nghiên cứu lịch sử

    Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, thành tựu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ đắc lực cho việc

    Hướng dẫn:

    Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, thành tựu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng lại quá khứ.

  • Câu 9: Nhận biết
    Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ

    Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách

    Hướng dẫn:

    Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện, cụ thể và chính xác hơn.

  • Câu 10: Nhận biết
    Nhận định sau đây đúng

    Nhận định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?

    Hướng dẫn:

    Mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn là mối liên hệ gắn bó, thương hỗ và ngày càng quan trọng trong xu thế phát triển liên ngành, đa ngành của các lĩnh vực khoa học ngày nay.

  • Câu 11: Nhận biết
    Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO công nhận thành phố Chi-chen I-ít-da (Tây Ban Nha)

    Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO công nhận thành phố Chi-chen I-ít-da (Tây Ban Nha) là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm nào?

    Hướng dẫn:

    Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO công nhận thành phố Chi-chen I-ít-da (Tây Ban Nha) là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1998

  • Câu 12: Nhận biết
    Em hãy cho biết thông tin dưới đây đúng hay sai

    Em hãy cho biết thông tin dưới đây đúng hay sai?

    “Năm 1998, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO thông qua Nghị quyết di danh Chi-chen I-ít-da - Thành phố thời tiền thực dân Tây Ban Nha, vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới”

    Hướng dẫn:

    Năm 1998, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO thông qua Nghị quyết di danh Chi-chen I-ít-da - Thành phố thời tiền thực dân Tây Ban Nha, vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới”

  • Câu 13: Nhận biết
    Tổ chức UNESCO công nhận Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Việt Nam)

    Tổ chức UNESCO công nhận Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Việt Nam) là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm nào?

    Hướng dẫn:

    Tổ chức UNESCO công nhận Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Việt Nam) là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 31/7/2010.

  • Câu 14: Nhận biết
    Để khôi phục và làm nổi bật giá trị của Khu di tích Hoàng thành Thăng Long

    Để khôi phục và làm nổi bật giá trị của Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, sử học đã khai thác và sử dụng tri thức, phương pháp nghiên cứu của các ngành khoa học nào?

    Hướng dẫn:

    Để khôi phục và làm nổi bật giá trị của Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, sử học đã khai thác và sử dụng tri thức, phương pháp nghiên cứu của các ngành khoa học, như: Khảo cổ học, Địa lí học, Văn hóa, Tôn giáo học, Kiến trúc, Nghệ thuật,…

  • Câu 15: Nhận biết
    Địa lí tự nhiên cung cấp dữ liệu để

    Địa lí tự nhiên cung cấp dữ liệu để các nhà sử học nghiên cứu về

    Hướng dẫn:

    Địa lí tự nhiên cung cấp dữ liệu để các nhà sử học nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền; các sự kiện, hiện tượng lịch sử gắn với địa hình, khí hậu, tài nguyên…

  • Câu 16: Nhận biết
    Thiên văn học cung cấp những tri thức cơ bản để

    Thiên văn học cung cấp những tri thức cơ bản để các nhà sử học khám phá về

    Hướng dẫn:

    Thiên văn học cung cấp những tri thức cơ bản để các nhà sử học khám phá về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử.

  • Câu 17: Nhận biết
    Quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử

    Để tìm hiểu về về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử, các nhà sử học cần dựa vào tri thức của ngành khoa học nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Thiên văn học cung cấp những tri thức cơ bản để các nhà sử học khám phá về quá trình làm ra lịch và cách tính thời gian của con người trong lịch sử.

  • Câu 18: Nhận biết
    Để tìm hiểu về lịch sử khu vực, vùng miền; các sự kiện

    Để tìm hiểu về lịch sử khu vực, vùng miền; các sự kiện, hiện tượng lịch sử gắn với địa hình, khí hậu… các nhà sử học cần dựa vào tri thức của ngành khoa học nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Địa lí tự nhiên cung cấp dữ liệu để các nhà sử học nghiên cứu về lịch sử khu vực, vùng miền; các sự kiện, hiện tượng lịch sử gắn với địa hình, khí hậu, tài nguyên…

  • Câu 19: Nhận biết
    Khi xử lí số liệu, các nhà sử học có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu

    Khi xử lí số liệu, các nhà sử học có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu nào của ngành toán học?

    Hướng dẫn:

    Toán học với các phương pháp phân tích định lượng, thống kê, chọn mẫu,… được nhà sử học sử dụng khi xử lí số liệu, làm cơ sở cho các nhận xét, kết luận,…

  • Câu 20: Nhận biết
    Nhà sử học sử dụng các phương pháp phân tích

    Nhà sử học sử dụng các phương pháp phân tích định lượng, thống kê, chọn mẫu,… (trong Toán học) để

    Hướng dẫn:

    Toán học với các phương pháp phân tích định lượng, thống kê, chọn mẫu,… được nhà sử học sử dụng khi xử lí số liệu, làm cơ sở cho các nhận xét, kết luận,…

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 69 lượt xem
Sắp xếp theo