Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam vào thời gian nào?
Ngày 23/11/1945, Sắc lệnh số 65/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam vào thời gian nào?
Ngày 23/11/1945, Sắc lệnh số 65/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam.
Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào?
Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết.
Đối với nghiên cứu lịch sử, các loại hình di sản văn hóa có vai trò là
Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử.
Việc bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể
Việc bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về mối quan hệ gắn bó giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
Dân ca Quan họ được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm nào?
Dân ca Quan họ được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2009
Thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào thời gian nào?
Năm 1987, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO ghi danh thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) vào Danh mục Di sản Thế giới. Vơ-ni-dơ là một trong những điểm đến du lịch phổ biến và nổi tiếng của châu Âu, là thành phố mang tính biểu tượng, có giá trị lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và hình ảnh đất nước I-ta-li-a.
Năm 2021, tổ chức UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ (I-t-al-li-a) cần “quản lí du lịch bền vững hơn” nhằm mục đích
Năm 2021, tổ chức UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ (I-t-al-li-a) cần “quản lí du lịch bền vững hơn” nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Khi nào chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ?
Ngày 13/7/2021, chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ để bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Ngày di sản Văn hóa Việt Nam là ngày nào?
Ngày di sản Văn hóa Việt Nam là ngày 23/11 hằng năm.
Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm nào?
Năm 1993, UNESCO ghi danh Lâu đài hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) là Di sản thế giới. Người Nhật luôn tự hào coi đây là “quốc bảo”.
Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được xây dựng lần đầu vào năm nào?
Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được xây dựng lần đầu vào năm 1333, nâng cấp năm 1346 và hoàn thiện vào năm 1618.
Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định số 36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23/11 hằng năm là ngày
Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định số 36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23/11 hằng năm là ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết”.
“Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết”
Di sản nào dưới đây thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể?
Đờn ca tài tử (Nam Bộ) là di sản thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể.
Di sản nào dưới đây thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể?
Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di sản thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của sử học đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa?
- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:
+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )
+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có bao nhiêu lĩnh vực chủ chốt?
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có 12 lĩnh vực chủ chốt, gồm: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa.
Ngành nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có 12 lĩnh vực chủ chốt, gồm: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa.
Ngành nghề nào dưới đây thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có 12 lĩnh vực chủ chốt, gồm: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa.