Luyện tập Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Văn minh Chăm-pa được hình thành

    Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

    Hướng dẫn:

    Văn minh Chăm-pa được hình thành tại khu vực Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.

  • Câu 2: Nhận biết
    Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng

    Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành của văn minh Chăm-pa?

    Hướng dẫn:

     Điều kiện tự nhiên góp phần hình thành nền văn minh Chăm-pa:

    + Văn minh Chăm-pa hình thành trên vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

    + Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.

    + Những cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho sự định cư và canh tác nông nghiệp của cư dân.

    + Đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa với các nền văn minh khác.

  • Câu 3: Nhận biết
    Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ

    Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Văn minh Chăm-pa có nhiều mối liên hệ gần gũi với nền văn hóa Sa Huỳnh. 

  • Câu 4: Nhận biết
    Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải

    Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung của Việt Nam là những người nói tiếng

    Hướng dẫn:

    Cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung của Việt Nam là những người nói tiếng Môn cổ.

  • Câu 5: Nhận biết
    Nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa

    Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa là

    Hướng dẫn:

    Giống với cư dân Việt cổ, nguồn lương thực chính của cư dân Chăm-pa là gạo nếp, gạo tẻ.

  • Câu 6: Nhận biết
    Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa

    Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là

    Hướng dẫn:

     Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Chăm-pa là nhà sàn dựng bằng gỗ.

  • Câu 7: Nhận biết
    Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu

    Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu

    Hướng dẫn:

    Cư dân Chăm-pa sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ.

  • Câu 8: Nhận biết
    Tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ

    Những tôn giáo nào của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ?

    Hướng dẫn:

     Hin-đu giáo và Phật giáo của Ấn Độ được cư dân Chăm-pa sùng mộ

  • Câu 9: Nhận biết
    Nhà nước Chăm-pa ra đời vào

    Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng

    Hướng dẫn:

    Nhà nước Chăm-pa ra đời vào khoảng thế kỉ II, được tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế.

  • Câu 10: Nhận biết
    Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là

    Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là

    Hướng dẫn:

     Chức quan cao cấp nhất trong triều đình Chăm-pa là Tôn quan.

  • Câu 11: Nhận biết
    Nền văn minh được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long

    Nền văn minh nào dưới đây được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long?

    Hướng dẫn:

     Văn minh Phù Nam được hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long.

  • Câu 12: Nhận biết
    Nội dung không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên

    Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành nền văn minh Phù Nam?

    Hướng dẫn:

    - Cơ sở về điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Phù Nam:

    + Văn minh Phù Nam hình thành trên lưu vực châu thổ sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đổ ra biển

    + Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp trồng lúa nước.

    + Có vị trí địa lí tiếp giáp biển với nhiều nơi thuận lợi cho việc tránh bão, neo đậu thuyền bè của các thương nhân, cư dân Phù Nam sớm có điều kiện giao lưu với nền văn minh của nhiều quốc gia khác.

  • Câu 13: Nhận biết
    Nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam

    Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là

    Hướng dẫn:

    Giống với cư dân Chăm-pa, nguồn lương thực chính của cư dân Phù Nam là lúa gạo.

  • Câu 14: Nhận biết
    Loại hình phổ biến của cư dân Phù Nam

    Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là

    Hướng dẫn:

     Loại hình nhà ở phổ biến của cư dân Phù Nam là nhà sàn làm bằng gỗ.

  • Câu 15: Nhận biết
    Nội dung mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam

    Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

    Hướng dẫn:

     Trang phục phổ biến của cư dân Phù Nam là: áo chui đầu (hoặc để mình trần); dùng vải quấn làm váy; đi chân đất (hoặc dép bằng gỗ cây bao hương); nhà vua đi dép làm bằng ngà voi.

  • Câu 16: Nhận biết
    Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết

    Cư dân Phù Nam đã tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Cư dân Phù Nam đã sử dụng chữ viết từ rất sớm. Các loại văn tự của người Phù Nam có loại giống với chữ Hán, chữ Phạn.

  • Câu 17: Nhận biết
    Cư dân Chăm-pa sùng mộ những tôn giáo

    Cư dân Chăm-pa sùng mộ những tôn giáo nào của Ấn Độ?

    Hướng dẫn:

     Cư dân Phù Nam sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ.

  • Câu 18: Nhận biết
    Nhà nước Phù Nam ra đời

    Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng

    Hướng dẫn:

    Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thế kỉ I, được tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế.

  • Câu 19: Nhận biết
    Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức

    Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế

    Hướng dẫn:

    Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế quân chủ chuyên chế.

  • Câu 20: Nhận biết
    Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam

    Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều

    Hướng dẫn:

     Cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam đều ăn gạo nếp, gạo tẻ; làm nhà sàn từ gỗ

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 361 lượt xem
Sắp xếp theo