Luyện tập: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phần 2

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 34 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 34 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    1
    Công cuộc Đổi mới nền kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm?
  • Câu 2: Nhận biết
    2
    Nền kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng bền vững?
  • Câu 3: Nhận biết
    3
    Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo hướng?
  • Câu 4: Nhận biết
    4

    Trong những năm gần đây ngành đóng góp ít nhất trong cơ cấu GDP của nước ta là?

  • Câu 5: Nhận biết
    5

    Một trong những thành tựu kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990- 2005 là?

  • Câu 6: Nhận biết
    6

    Ý nào dưới đây không đúng khi nói về chất lượng tăng trưởng nền kinh tế nước ta những năm qua?

  • Câu 7: Nhận biết
    7

    Ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta những năm qua?

  • Câu 8: Nhận biết
    8

    Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (Nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là:

    Hướng dẫn:
    Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm – thủy sản theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông – lâm – thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trường sinh thái. Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nông sản hàng hóa và xuất khẩu có giá trị cao.
  • Câu 9: Nhận biết
    9
    Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ơ khu vực II (công nghiệp – xây dựng)?
  • Câu 10: Nhận biết
    10
    Trong những năm qua, các ngành dịch vụ ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước một phần là do:
  • Câu 11: Nhận biết
    11
    Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế, có vai trò ngày càng quan trọng và tỉ trọng tăng nhanh nhất là:
  • Câu 12: Nhận biết
    12
    Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế, có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai tro chủ đạo là:
  • Câu 13: Nhận biết
    13
    Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do?
  • Câu 14: Nhận biết
    14
    Thành phần kinh tế nào có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm lớn nhất là?
  • Câu 15: Nhận biết
    15
    Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là:
  • Câu 16: Nhận biết
    16
    Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, hiện nay vùng có giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản lớn nhất nước ta là?
  • Câu 17: Nhận biết
    17

    Đến năm 2016, số vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là?

  • Câu 18: Nhận biết
    18

    Thành phố Cần Thơ được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm?

  • Câu 19: Nhận biết
    19

    Tỉnh Tiền Giang được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm?

  • Câu 20: Nhận biết
    20

    Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, giai đoạn 2000 -2007, GDP của nước ta tăng gần:

  • Câu 21: Nhận biết
    21
    Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai đoạn 1990-2007 diễn ra theo hướng?
  • Câu 22: Nhận biết
    22
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng ở nước ta là?
  • Câu 23: Nhận biết
    23
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế lớn của vùng Bắc Trung Bộ có quy mô là?
  • Câu 24: Nhận biết
    24
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, số lượng các trung tâm kinh tế ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
  • Câu 25: Nhận biết
    25
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế ở nước ta xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô ( năm 2007) là:
  • Câu 26: Nhận biết
    26
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, tính có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
    Hướng dẫn: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, các tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) ở mức thấp nhất của nước ta (dưới 6 triệu đồng) đều phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Đó là các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Bắc Kan và Hà Giang.
  • Câu 27: Nhận biết
    27
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, tính có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là:
  • Câu 28: Nhận biết
    28
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế cửa khẩu nào không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
  • Câu 29: Nhận biết
    29
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) của các tỉnh Bắc Trung Bộ là:
  • Câu 30: Nhận biết
    30
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế cửa khẩu duy nhất ở vùng Tây Nguyên (năm 2007) là:
  • Câu 31: Nhận biết
    31
    Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, các tỉnh có GDP bình quân tính theo đầu người (năm 2007) ở mức thấp nhất của nước ta (dưới 6 triệu đồng) đều phân bố ở:
  • Câu 32: Nhận biết
    32
    Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, khu vực kinh tế ven biển nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Câu 33: Nhận biết
    33
    Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, những vùng nào ở nước ta không có khu vực kinh tế cửa khẩu (năm 2007)?
  • Câu 34: Nhận biết
    34
    Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, số lượng các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển ở nước ta là?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1.486 lượt xem
Sắp xếp theo