KhoaHoc.vn - Khóa Học trực tuyến
Tìm kiếm
Đăng nhập
Khóa Học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 12
Địa Lí 12
Luyện tập: Thiên nhiên phân hóa đa dạng phần 2
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm
15 câu
Điểm số bài kiểm tra:
15 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1:
Nhận biết
1
“Lũ vào thu đông, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sông ngòi của miền thuỷ văn:
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ
C. Tây Nguyên.
D. Đông Trường Sơn.
Câu 2:
Nhận biết
2
“Nhiệt độ trung bình năm luôn cao hơn 21ºC, biên độ nhiệt năm dưới 9ºC”. Đó là đặc điểm khí hậu của:
A. Nha Trang.
B. Vinh.
C. Hà Nội.
D. Lạng Sơn.
Câu 3:
Nhận biết
3
Đây là biên độ nhiệt hằng năm của Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh.
A. 9,3ºC ; 11,9ºC ; 4,1ºC ; 3,2º
B. 3,2ºC ; 4,1ºC ; 9,3ºC ; 11,9ºC.
C. 11,9ºC ; 9,3ºC ; 4,1ºC ; 3,2ºC.
D. 4,1ºC ; 3,2ºC ; 11,9ºC ; 9,3ºC.
Câu 4:
Nhận biết
4
Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ
B. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
C. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
Câu 5:
Nhận biết
5
Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
A. Mùa mưa của Nam Trung Bộ sớm hơn.
B. Nam Trung Bộ không chịu ảnh hưởng của phơn Tây Nam.
C. Mùa mưa ở Nam Trung Bộ chậm hơn.
D. Chỉ có Nam Trung Bộ mới có khí hậu cận Xích đạo.
Câu 6:
Nhận biết
6
Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì :
A. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.
B. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
C. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.
D. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
Câu 7:
Nhận biết
7
Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì :
A. Sông chảy trên đồng bằng thấp, phẳng lại đổ ra biển bằng nhiều chi lưu.
B. Phần lớn sông ngòi ở đây đều nhận nước từ bên ngoài lãnh thổ.
C. Ở đây có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều.
D. Phần lớn sông ở đây đều ngắn, độ dốc lớn.
Câu 8:
Nhận biết
8
Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là :
A. Mạng lưới sông ngòi.
B. Độ vĩ.
C. Độ lục địa.
D. Địa hình.
Câu 9:
Nhận biết
9
Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên.
A. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
B. Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông.
C. Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn.
D. Nam Bộ có hai mùa mưa khô đối lập.
Câu 10:
Nhận biết
10
Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Dãy Hoành Sơn.
B. Đèo Ngang.
C. Đèo Hải Vân.
D. Dãy Bạch Mã.
Câu 11:
Nhận biết
11
Các luồng gió thổi vào lãnh thổ nước ta gây nên thời tiết khô – nóng và lạnh – khô là:
A. NPc và Tm
B. Em và Tm
C. TBg và Em
D. TBg và NPc
Câu 12:
Nhận biết
12
Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :
A. Ảnh hưởng của khối không khí lạnh (NPc) và khối không khí Xích đạo (Em).
B. Ảnh hưởng của khối không khí từ vùng vịnh Bengan (TBg) và Tín phong nửa cầu Bắc (Tm).
C. Ảnh hưởng của các khối không khí hoạt động theo mùa khác nhau về hướng và tính chất.
D. Ảnh hưởng của Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) và khối không khí Xích đạo (Em).
Câu 13:
Nhận biết
13
Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta đã đem đến cho sản xuất nông nghiệp:
A. Có điều kiện thuận lợi để thâm canh, luân canh, tăng vụ.
B. Phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
C. Nhiều đồng bằng phù sa, nhiệt ẩm dồi dào, lũ bão, ngập úng, hạn hán và sâu bệnh.
D. Phát triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản.
Câu 14:
Nhận biết
14
Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào :
A. Nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ.
B. Thời gian chuyển mùa.
C. Mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.
Câu 15:
Nhận biết
15
Từ vĩ độ 16
0
B trở vào nam, do tính chất khá ổn định về thời tiết và khí hậu, việc bố trí cây trồng thích hợp là :
A. Cây trồng thích hợp với một mùa mưa cường độ cao.
B. Các loại cây ưa nhiệt của vùng nhiệt đới gió mùa.
C. Các loại cây trồng phù hợp với từng loại đất.
D. Cây ngắn ngày ở những vùng có mùa khô kéo dài.
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
Nhận biết (100%):
2/3
Thời gian làm bài:
00:00:00
Số câu làm đúng:
0
Số câu làm sai:
0
Điểm số:
0
Làm lại
4.591 lượt xem
Sắp xếp theo
Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
Xóa
Gửi bình luận
Địa lí 12
Địa lí Việt Nam
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Lý thuyết
Luyện tập
Địa lí Tự nhiên
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 4 + 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 6 + 7: Đất nước nhiều đồi núi
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 9 + 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
Luyện tập
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Địa lí Dân cư
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 17: Lao động và việc làm
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 18: Đô thị hóa
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Địa lí Kinh tế
Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Địa lí Các ngành kinh tế
Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Luyện tập
Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Lý thuyết
Luyện tập
Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Luyện tập
Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Địa lí các Vùng kinh tế
Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Luyện tập
Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Luyện tập 4
Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Lý thuyết
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Luyện tập 3
Địa lí Địa phương
Bài 44: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
Lý thuyết
Bài 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
Lý thuyết
Đăng ký ngay tài khoản để hưởng các quyền lợi ưu đãi sau:
Làm bài Luyện tập Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí
Tải bài Trắc nghiệm về làm trên giấy
Lưu lại kết quả bài Luyện tập/Kiểm tra đã làm
Đăng nhập