Luyện tập: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    1
    Năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức nào?
  • Câu 2: Nhận biết
    2
    Tại Đại hội lần thứ VI năm 1986, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định quan trọng
  • Câu 3: Nhận biết
    3
    Ngành đổi mới trước ngành công nghiệp và dịch vụ là
  • Câu 4: Nhận biết
    4
    Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của WTO?
  • Câu 5: Nhận biết
    5
    Việt Nam là thành viên của những tổ chức
  • Câu 6: Nhận biết
    6
    Từ những năm 1979 đã bắt đầu
  • Câu 7: Nhận biết
    7
    WTO là tên viết tắt của tổ chức
  • Câu 8: Nhận biết
    8
    Ngành thương mại có sự phát triển mạnh từ sau năm 2007 đến nay là do
    Hướng dẫn: Nguyên nhân khiến nước ta phát triển mạnh ngành thương mại từ những năm 2007 đến nay là do năm 2007 nước ta trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nên mở rộng buôn bán, xuất nhập khẩu với nhiều nước trên thế giới (từ châu Âu, châu Mĩ đến các nước trong khu vực, châu Á).
  • Câu 9: Nhận biết
    9
    Thành tựu quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
  • Câu 10: Nhận biết
    10
    Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn hiện nay?
  • Câu 11: Nhận biết
    11
    Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của nước ta có sự chuyển biến rõ nét được thể hiện
  • Câu 12: Nhận biết
    12
    Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay là
  • Câu 13: Nhận biết
    13
    Nước ta có những vùng kinh tế trọng điểm nào?
    Hướng dẫn: Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của nước ta có sự chuyển biến rõ nét được thể hiện việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. Nước ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm, đó là vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung. Từ sau năm 2007 còn có vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Câu 14: Nhận biết
    14
    Biểu hiện rõ nhất của tình trạng khủng hoảng kinh tế ở nước ta sau năm 1975 là
  • Câu 15: Nhận biết
    15
    Ở nước ta có thời kì lạm phát kéo dài vào những năm
  • Câu 16: Nhận biết
    16
    Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ
  • Câu 17: Nhận biết
    17
    Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng do
    Hướng dẫn: Sau năm 1975, Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài, trầm trọng. Năm 1986 Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới bắt đầu từ ngành nông nghiệp và lan sáng các ngành công nghiệp, dịch vụ. Sau khoảng 20 năm thì công cuộc đổi mới đã đưa đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kéo dài và đây được coi là một thành tựu quan trọng nhất của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta.
  • Câu 18: Nhận biết
    18
    Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây?
  • Câu 19: Nhận biết
    19
    Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta là
  • Câu 20: Nhận biết
    20
    Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?
  • Câu 21: Nhận biết
    21
    Đường lối phát triển kinh tế – xã hội có vai trò
    Hướng dẫn: Các nhân tố tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý là những yếu tố cần có ban đầu, làm tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội. Còn nhân tố then chốt là các nhân tố kinh tế xã hội, đặc biệt là đường lối và chính sách của Đảng – nhà nước.
  • Câu 22: Nhận biết
    22
    Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là
  • Câu 23: Nhận biết
    23
    Toàn cầu hóa là xu thế của
  • Câu 24: Nhận biết
    24
    Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là
  • Câu 25: Nhận biết
    25
    Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,.. Điều đó thể hiện
  • Câu 26: Nhận biết
    26
    Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là
  • Câu 27: Nhận biết
    27
    Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là
  • Câu 28: Nhận biết
    28
    Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên Bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến
  • Câu 29: Nhận biết
    29
    Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Kông, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào dưới đây?
  • Câu 30: Nhận biết
    30
    Tại sao Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Kông?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 114 lượt xem
Sắp xếp theo