Bản chất của sự dẫn nhiệt trong chất khí, chất lỏng và chất rắn là khác nhau.
Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt kém hơn chất khí loãng.
Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.
Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhệt độ bên trong áo bông.
Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?
Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.
Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.
Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm.
Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật
Nhiệt năng được bảo toàn
Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
Chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng.
Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Chân không dẫn nhiệt tốt nhất.
Chất khí dẫn nhiệt còn tốt hơn chất lỏng.
Chất lỏng dẫn nhiệt tốt.
Để tăng thêm bề dày của kính.
Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác.
Là sự thay đổi thế năng.
Là sự thay đổi nhiệt độ.
Là sự thực hiện công.
Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.
Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên.
Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.