Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường
Ta có:
Vậy nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường giảm 9 lần.
Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường
Ta có:
Vậy nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường giảm 9 lần.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường?
Cường độ điện tường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của các lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương, có độ lớn bằng thương số giữa độ lớn của lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đang xét và độ lớn của điện tích đó.
Vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm.
Mô tả biểu diễn điện trường do điện tích Q tạo ra xung quanh nó:
Vậy phát biểu sai là: "Vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương".
Tìm phát biểu sai về điện trường?
Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r có dạng:
Khi đó E tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách, do vậy điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu.
Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau luôn có điện trường do cả hai điện tích gây ra.
Vậy phát biểu sai là: "Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra."
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường
Độ lớn của cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt điện tích thử.
Vậy đáp án là: "không đổi".
Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vectơ có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương, có độ lớn bằng thương số giữa độ lớn của lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đang xét và độ lớn của điện tích đó.
Vậy đáp án cần tìm là: "cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó".
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
Ta có: đặc trung cho điện trường tại điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Vậy đáp án cần tìm là: "tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó."
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
Đơn vị của cường độ điện tường là: vôn/mét ().
Điện trường là:
Một điện tích tác dụng lực lên các điện tích thông qua trường được gọi là trường điện (điện trường) do nó gây ra.
Điện trường là trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.
Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong đó.
Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
Vì tổng hợp 2 cường độ điện trường thành phần sẽ tạo thành hình thoi
Vậy đáp án cần tìm là: "trùng với đường trung trực của A."
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều?
Điện trường đều là điện trường có cường độ điện trường tạo mọi điểm bằng nhau.
Theo tính chất của đường sức, ta suy ra đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Vậy đáp án đúng là: "đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều."