Trắc nghiệm Vật lí 11 Cánh diều bài 2: Sóng dọc và sóng ngang

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn phát biểu sai

    Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?

    Hướng dẫn:

    Sóng điện từ có thể truyền qua cả chân không. Đây là điểm khác biệt giữa sóng điện từ với sóng âm và các loại sóng cơ khác.

    Trong chân không, các sóng điện từ truyền với tốc độ ánh sáng, tức là xấp xỉ 300 000 km/s.

    Vậy phát biểu sai là: "Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không."

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Sóng siêu âm không sử dụng được và các việc nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Siêu âm có thể dùng để soi các bộ phân trong cơ thể

    Siêu âm có thể dùng để phát hiện khuyết điểm trong vật đúc 

    Siêu âm có thể dùng để thăm dò đàn cá, đáy biển 

    Nội soi dạ dày là một xét nghiệm thực tế được thực hiện để quan sát trực tiếp hình ảnh bên trong dạ dày – tá tràng thông qua một óng dài linh động, có nguồn đèn sang và camera ở đầu. Ống nội soi được bác sĩ đưa vào miệng và họng của bệnh nhân, sau đó đi qua thực quản rồi xuống dạ dày, tá tràng (phần đầu của ruột non). Video camera trong ống nội soi sẽ truyền hình ảnh lên một màn hình ti vi Nội soi không dùng siêu âm.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

    Hướng dẫn:

    + Điện tích dao động có thể bức xạ ra sóng điện từ.

    + Trong chân không, vận tốc của sóng điện từ v=c=3.10^8(m/s).

    + Tần số của sóng điện từ bằng tần số điện tích dao động.

    Vậy phát biểu đúng là: "Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng."

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm phát biểu sai

    Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ và sóng cơ:

    Hướng dẫn:

    Sóng điện từ có thể truyền qua cả chân không.

    Sóng cơ không thể truyền qua chân không.

    Đây là điểm khác biệt giữa sóng điện từ và các loại sóng cơ khác.

    Vậy phát biểu sai là: "Sóng điện từ và sóng cơ đều truyền được trong chân không."

  • Câu 5: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Sóng dọc là sóng có phương dao động

    Hướng dẫn:

    Sóng có các phần tử dao động theo phương truyền sóng được goi là sóng dọc.

  • Câu 6: Nhận biết
    Yếu tố phân loại hai loại sóng

    Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

    Hướng dẫn:

    Để phân loại hai loại sóng đã cho người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Sóng vô tuyến nào sau đây không bị phản xạ ở tần điện li?

    Hướng dẫn:

    Sóng vô tuyến không bị phản xạ ở tầng điện li là sóng cực ngắn.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Sóng ngang là sóng có phương dao động

    Hướng dẫn:

    Sóng có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng được gọi là sóng ngang.

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn khoảng bước sóng đúng

    Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có bước sóng vào khoảng

    Hướng dẫn:

    Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có bước sóng vào khoảng dưới 10m.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm kết luận đúng

    Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số:

    Hướng dẫn:

    Sóng điện từ và sóng âm khi truyền đi tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi khi tốc độ thay đổi.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 108 lượt xem
Sắp xếp theo