Luyện tập Nguyên hàm Cánh Diều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hàm số y = \cos4x có một nguyên hàm là F(x); F\left( \frac{\pi}{4} ight) = 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: F(x) = \int_{}^{}{\cos4x}dx =\frac{1}{4}\sin4x + C

    F\left( \frac{\pi}{4} ight) = 2
\Rightarrow C = 2

    Ta được F(x) = \frac{1}{4}\sin4x +2

    \Rightarrow \int_{}^{}{F(x)dx} =\int_{}^{}{\left( \frac{1}{4}\sin4x + 2 ight)dx}

    = - \frac{\cos4x}{16} + 2x +C

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2^{x}, thỏa mãn F(0) = \frac{1}{\ln2}. Tính giá trị biểu thức T = F(0) + F(1) + ... + F(2018) +
F(2019)?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \int_{}^{}{f(x)dx} =\int_{}^{}{2^{x}dx} = \frac{2^{x}}{\ln2} + C

    F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2^{x}, ta có: F(x) = \frac{2^{x}}{\ln2} + CF(0) = \frac{1}{\ln2}

    \Rightarrow C = 0 \Rightarrow F(x) =\frac{2^{x}}{\ln2}

    T = F(0) + F(1) + ... + F(2018) +
F(2019)

    T = \frac{1}{\ln2}\left( 1 + 2 + 2^{2} +.... + 2^{2018} + 2^{2019} ight)

    T = \frac{1}{\ln2}.\frac{2^{2020} - 1}{2- 1} = \frac{2^{2020} - 1}{ln2}

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Hàm số f(x) = x^{3} + \sin x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có: F'(x) = 3x^{2} + \cos
x

  • Câu 4: Nhận biết
    Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x^2 + 1

    Tìm họ nguyên hàm của hàm số  f\left( x ight) = 3{x^2} + 1

    Gợi ý:

     Học sinh sử dụng công thức sau:

    \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \int {\left( {3{x^2} + 1} ight)dx}  = \int {3{x^2}dx}  + \int {1.dx}  = {x^3} + x + C

  • Câu 5: Thông hiểu
    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e^x + 2x

    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {e^x} + 2x thỏa mãn F\left( 0 ight) = \frac{3}{2}. Tìm F(x).

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     F\left( x ight) = \int {f\left( x ight)dx = \int {\left( {{e^x} + 2x} ight)dx = {e^x} + {x^2} + C} }

    Theo bài ra ta có:

    F\left( 0 ight) = \frac{3}{2} \Rightarrow {e^x} + {x^2} + C = \frac{3}{2} \Rightarrow C = \frac{1}{2}

    => F\left( x ight) = {e^x} + {x^2} + \frac{1}{2}

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Xác định nguyên hàm của hàm số f(x) =
3x^{2} + \frac{x}{2}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \int_{}^{}{f(x)dx} =
\int_{}^{}\left( 3x^{2} + \frac{x}{2} ight)dx = x^{3} +
\frac{x^{2}}{4} + C.

  • Câu 7: Nhận biết
    Tìm họ nguyên hàm của hàm số

    Xác định nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2x + 5?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \int_{}^{}{f(x)dx} = \int_{}^{}{(2x +
5)dx} = x^{2} + 5x + C

  • Câu 8: Nhận biết
    Hàm số y = x^3 + x có nguyên hàm là:

    Hàm số y = {x^3} + x có nguyên hàm là:

    Gợi ý:

     Công thức áp dụng làm bài:

    \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     Ta có: \int {\left( {{x^3} + x} ight)dx}  = \int {{x^3}dx}  + \int {xdx}  = \frac{1}{4}{x^4} + \frac{1}{2}{x^2} + C

  • Câu 9: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (x +
1)(x + 2)(x + 3)?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    f(x) = (x + 1)(x + 2)(x + 3) = x^{3} +
6x^{2} + 11x + 6

    \Rightarrow F(x) = \frac{x^{4}}{4} +
2x^{3} + \frac{11}{2}x^{2} + 6x + C

  • Câu 10: Thông hiểu
    Biết F(x) = x2 + 4x + 1 là một nguyên hàm của hàm số y = f(x)

    Biết F(x) = x2+ 4x + 1 là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) . Tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = 3

    Gợi ý:

     f\left( x ight) = \left[ {F\left( x ight)} ight]'

    Hướng dẫn:

     f\left( x ight) = \left[ {F\left( x ight)} ight]' = 2x + 4 \Rightarrow F\left( 3 ight) = 10

  • Câu 11: Thông hiểu
    Xác định hàm số

    Biết rằng hàm số y = f(x)f'(x) = 3x^{2} + 2x + m;f(2) =
1 và đồ thị hàm số y =
f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 5. Hàm số f(x) là:

    Hướng dẫn:

    Theo lí thuyết \int_{}^{}{f'(x)dx =
f(x) + C}

    Ta có: \int_{}^{}{f'(x)dx
=}\int_{}^{}{\left( 3x^{2} + 2x + m ight)dx} = x^{3} + x^{2} + mx +
C

    Khi đó f(x) có dạng f(x) = x^{3} + x^{2} + mx + C_{1}

    Theo đề ta có: \left\{ \begin{matrix}
f(2) = 1 \\
f(0) = - 5 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2^{3} + 2^{2} + 2m + C_{1} = 1 \\
C_{1} = - 5 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
m = - 3 \\
C_{1} = - 5 \\
\end{matrix} ight.

    Vậy hàm số là f(x) = x^{3} + x^{2} - 3x -
5.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Hàm số f(x) = x^3 + 3x - 2 có một nguyên hàm F(x)

    Hàm số f\left( x ight) = {x^3} + 3x - 2 có một nguyên hàm F(x). Biết đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm B(2; 10). Giá trị F(-2) là:

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     F\left( x ight) = \int {\left( {{x^3} + 3x - 2} ight)dx = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{3{x^2}}}{2} - 2x + C}

    Hàm số đi qua B(2; 10) => \frac{{{2^4}}}{4} + \frac{{{{3.2}^2}}}{2} - 2.2 + C = 10 \Rightarrow C = 4

    => F\left( x ight) = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{3{x^2}}}{2} - 2x + 4

    => F\left( { - 2} ight) = \frac{{{{\left( { - 2} ight)}^4}}}{4} + \frac{{3.{{\left( { - 2} ight)}^2}}}{2} - 2\left( { - 2} ight) + 4 = 6

  • Câu 13: Thông hiểu
    Hàm số F(x) = 2sinx - 3cosx là một nguyên hàm của hàm số

    Hàm số F\left( x ight) = 2\sin x - 3\cos x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    \int {\sin xudu =  - \cos u + C}

    \int {\cos udu = \sin u + C}

    Hướng dẫn:

     F'\left( x ight) = f\left( x ight) = 2\cos x + 3\sin x

  • Câu 14: Nhận biết
    Tìm họ các nguyên hàm của hàm số

    Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = \sin
x + 1 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \int_{}^{}{\left( \sin x + 1
ight)dx} = - \cos x + x + C

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm với mọi x\mathbb{\in R}f'(x) = 2x + 1. Giá trị của f(2) - f(1) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    f'(x) = 2x + 1 \Rightarrow\int_{}^{}{f'(x)dx = \int_{}^{}{(2x + 1)dx}}

    = x^{2} + x + C \Rightarrow \existsC_{1}\mathbb{\in R}:f(x) = x^{2} + x + C

    \Rightarrow f(2) - f(1) = 2^{2} + 2 +C_{1} - \left( 1^{2} + 1 + C_{1} ight) = 4

  • Câu 16: Nhận biết
    Tìm họ nguyên hàm của hàm số

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x +\sin2x là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \int_{}^{}{f(x)dx} = \int_{}^{}{(2x +\sin2x)dx}

    = 2.\frac{x^{2}}{2} - \frac{1}{2}\cos2x +c = x^{2} - \frac{1}{2}\cos2x + c

  • Câu 17: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e^{x} + 2x thỏa mãn F(0) = \frac{3}{2}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \int_{}^{}{\left( e^{x} + 2x
ight)dx} = e^{x} + x^{2} + C

    F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e^{x} + 2x suy ra F(x) có dạng e^{x} + x^{2} + C

    Theo bài ra ta có: F(0) = \frac{3}{2}
\Leftrightarrow e^{0} + 0^{2} + C = \frac{3}{2} \Rightarrow C =
\frac{1}{2}

    Vậy F(x) = e^{x} + x^{2} +
\frac{1}{2}.

  • Câu 18: Nhận biết
    Tìm họ nguyên hàm của hàm số

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x) =2\sin x.\cos2x là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: f(x) = 2\sin x.\cos2x = \sin( - x) +\sin3x = - \sin x + \sin3x

    Khi đó:

    \int_{}^{}{f(x)dx} = \int_{}^{}{\left( -\sin x + \sin3x ight)dx}

    = \int_{}^{}{\left( - \sin x ight)dx}+ \int_{}^{}{(\sin3x)dx} = \cos x - \frac{1}{3}\cos3x + C

  • Câu 19: Thông hiểu
    Tìm giá trị biểu thức

    Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực thỏa mãn f(x) >
0;\forall x\mathbb{\in R}f'(x) - 2f(x) = 0. Tính f( - 1) biết rằng f(1) = 1?

    Hướng dẫn:

    f(x) > 0;\forall x\mathbb{\in
R} nên ta có:

    f'(x) - 2f(x) = 0 \Leftrightarrow
\frac{f'(x)}{f(x)} = 2

    \Rightarrow
\int_{}^{}{\frac{f'(x)}{f(x)}dx} = \int_{}^{}{2dx}

    \Rightarrow \exists C\mathbb{\in
R}:ln\left| f(x) ight| = 2x + C

    \Rightarrow \ln f(x) = 2x +
C

    Cho x = 1 \Rightarrow \ln f(1) = 2 + C\Rightarrow \ln1 = 2 + C \Rightarrow C = - 2

    Do đó \ln f(x) = 2x - 2 \Leftrightarrow
f(x) = e^{2x - 2} \Rightarrow f( - 1) = e^{- 4}

  • Câu 20: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (x +
1)(x + 2)?

    Hướng dẫn:

    Ta có: f(x) = (x + 1)(x + 2) = x^{2} + 3x
+ 2

    \int_{}^{}{f(x)}dx = \int_{}^{}{\left(
x^{2} + 3x + 2 ight)dx} = \frac{x^{3}}{3} + \frac{3}{2}x^{2} + 2x +
C

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo