Luyện tập: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm 27 câu
Điểm số bài kiểm tra: 27 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1: Nhận biết
Câu 1.
Công nhân không có việc làm, nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa, các tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng, các nghề thủ công bị phá sản nặng nề...Đó là đặc điểm của tình hình xã hội Việt Nam trong thời kỳ nào?
Câu 2: Nhận biết
Câu 2.
Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?
Câu 3: Nhận biết
Câu 3.
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thực dân Pháp đã làm gì?
Câu 4: Nhận biết
Câu 4.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?
Câu 5: Nhận biết
Câu 5.
Sự kiện nào sau đây là sự kiện cơ bản đẫn đến sự bừng nổ của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Câu 6: Nhận biết
Câu 6.
Lần đầu tiên nhân dân lao động Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
Câu 7: Nhận biết
Câu 7.
Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất ở đâu?
Câu 8: Nhận biết
Câu 8.
Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì sao?
Câu 9: Nhận biết
Câu 9.
Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào?
Câu 10: Nhận biết
Câu 10.
Lần đầu tiên công nhân, nông dân và quần chúng lao động Đông Dương tỏ dấu hiệu đoàn kết với vô sản thế giới và biểu dương lực lượng của mình đó là:
Câu 11: Nhận biết
Câu 11.
Phong trào cách mạng ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao vào thời gian nào?
Câu 12: Nhận biết
Câu 12.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ-Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
Câu 13: Nhận biết
Câu 13.
Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
Câu 14: Nhận biết
Câu 14.
Hai khẩu hiệu nào dưới đây được Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931?
Câu 15: Nhận biết
Câu 15.
Từ tháng 5 đến tháng 8/1930, trung tâm của phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu?
Câu 16: Nhận biết
Câu 16.
Điều gì chứng tỏ: tháng 9/1930 phong trào công-nông đã phát triển tới đỉnh cao?
Câu 17: Nhận biết
Câu 17.
Các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?
Câu 18: Nhận biết
Câu 18.
Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
Câu 19: Nhận biết
Câu 19.
Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
Câu 20: Nhận biết
Câu 20.
Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã làm gì để xây dựng xã hội mới?
Câu 21: Nhận biết
Câu 21.
Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
Câu 22: Nhận biết
Câu 22.
Hãy điền cụm từ còn thiếu vào ô trống ở đoạn văn sau:
“Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại chỉ được 4-5 tháng nhưng.............. đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân".
Câu 23: Nhận biết
Câu 23.
Chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được thể hiện ở những điểm cơ bản nào?
Câu 24: Nhận biết
Câu 24.
Cách mạng Việt Nam bước vào thòi kỳ vô cùng khó khăn. Thực dân Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kỳ tàn bạo. Nhiều chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc tử tù. Các cơ sở của Đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm lịch sử của cách mạng Việt Nam giai đoạn nào?
Câu 25: Nhận biết
Câu 25.
Hệ thống tổ chức của Đảng nói chung được phục hồi vào thời gian nào?
Câu 26: Nhận biết
Câu 26
Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?