Luyện tập: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 21 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 21 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Câu 1.
    Tháng 6/1940 diễn ra sự kiện gì tiêu biểu nhất?
  • Câu 2: Nhận biết
    Câu 2.
    Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào?
  • Câu 3: Nhận biết
    Câu 3.
    Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo tập họp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng- Pháp. Đó là đặc điểm tình hình Việt Nam trong thời kỳ:
  • Câu 4: Nhận biết
    Câu 4.
    Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:
  • Câu 5: Nhận biết
    Câu 5.
    Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được ký giữa Nhật và Pháp ngày nào?
  • Câu 6: Nhận biết
    Câu 6.
    Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?
  • Câu 7: Nhận biết
    Câu 7.
    Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề của Pháp-Nhật, giai cấp nào bị khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói 1944-1945?
  • Câu 8: Nhận biết
    Câu 8.
    Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương (23/7/1941) được ký giữa Pháp và Nhật thừa nhận:
  • Câu 9: Nhận biết
    Câu 9.
    Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu người miền Bắc chết đói trong mấy thặng đầu năm 1945?
  • Câu 10: Nhận biết
    Câu 10.
    Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì?
  • Câu 11: Nhận biết
    Câu 11.
    Mục đích của Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là gì?
  • Câu 12: Nhận biết
    Câu 12.
    Nguyên nhân chung nhất của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1941) Nam Kì (11/1940) binh biến Đô Lương (1/1941)?
  • Câu 13: Nhận biết
    Câu 13.
    Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy, nhân cơ hội đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương nhân dân ta đã vùng dậy khởi nghĩa vào ngày 27/9/1940. Đó là nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa?
  • Câu 14: Nhận biết
    Câu 14.
    Lần đầu tiên lả cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
  • Câu 15: Nhận biết
    Câu 15.
    Những người con ưu tú của Đảng như: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai bị thực dân Pháp xử bắn sau cuộc khởi nghĩa nào?
  • Câu 16: Nhận biết
    Câu 16.
    Cuộc khởi nghĩa đã để lại cho Đảng ta những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng, chiến tranh du kích là buộc khởi nghĩa nào?
  • Câu 17: Nhận biết
    Câu 17.
    Lực lượng tham gia vào cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941) là lực lượng nào?
  • Câu 18: Nhận biết
    Câu 18.
    Điểm giống nhau về ý nghĩa của 3 sự kiện: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương là gì?
  • Câu 19: Nhận biết
    Câu 19.
    Qua 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?
  • Câu 20: Nhận biết
    Câu 20.
    Là một cuộc nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và không có sự phối họp của quần chúng. Đó là đặc điểm của sự kiện lịch sử nào?
  • Câu 21: Nhận biết
    Câu 21.
    Nguyên nhân chung làm cho ba cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương thất bại là gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 836 lượt xem
Sắp xếp theo