Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 11

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp

    Hướng dẫn:

    Để khảo sát định lượng tương tác giữa các vật tĩnh điện, từ năm 1785 đến 1787, Charles Augustin Coulomb (1736 - 1806) đã tiến hành đo đạc thực nghiệm về tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn kết luận đúng

    Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì

    Hướng dẫn:

    Lực điện trong moi trường chân không là: {F_1} = \frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{{r^2}}}

    Lực điện trong chất điện môi là: {F_2} = \frac{{k.\left| {{q_1}{q_2}} ight|}}{{\varepsilon {r^2}}} = \frac{{{F_1}}}{\varepsilon }

    Vậy lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì giảm ε lần so với trong chân không.

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Định luật Cu - lông được mô tả như sau:

    Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của chúng.

    Vậy có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm kết luận đúng

    Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (q_1=q_2), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau. Cho một trong hai quả chạm đất, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

    Hướng dẫn:

    Lúc đầu hai quả cầu cùng loại q_1 = q_2 do đẩy nhau, khi tiếp xúc và tách ra thì hai quả cầu vẫn cùng loại (theo định luật bảo toàn điện tích) {q_1}' = {q_2}' = \frac{{{q_1} + {q_2}}}{2} = {q_1} nên chúng đẩy nhau.

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm nhận định sai về điện môi

    Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi?

    Hướng dẫn:

    Vì Hhng số điện môi của chân không bằng 1 là nhỏ nhất suy ra phát biểu sai là: "Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1."

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ:

    Hướng dẫn:

    Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu vẫn hút nhau một lực: {F_2} = \frac{{{F_1}}}{\varepsilon } = \frac{{21}}{{2,1}} = 10\left( N ight)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Hiện tượng không phải hiện tượng nhiễm điện

    Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

    Hướng dẫn:

    "Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu", "Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường", "Sét giữa các đám mây" – liên quan đến hiện tượng nhiễm điện vì có sự dịch chuyển giữa các điện tích giữa các vật

    "Chim thường xù lông về mùa rét" – không liên quan đến nhiễm điện, chim xù lông để làm ấm cơ thể, tạo khoảng cách giữa các sợi lông, tránh bị lạnh, liên quan đến hiện tượng truyền nhiệt.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Điện tích điểm là

    Hướng dẫn:

     Vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới vị trí mà ta xét có thể xem là một điện tích điểm.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn phát biểu sai

    Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, phát biểu nào sai?

    Hướng dẫn:

    Vì 2 thanh nhựa giống nhau khi cọ như nhau sẽ tích điện cùng loại và chúng sẽ phải đẩy nhau.

    Suy ra phát biểu sai: "Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau."

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xác định hiện tượng xảy ra

    Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

    Hướng dẫn:

    Ba điện tích điểm có khối lượng không đáng kể và nằm cân bằng với nhau nên \sum {\overrightarrow F }  = \overrightarrow 0  suy ra trường hợp có thể xảy ra là các điện tích nằm trên đường thẳng và không cùng dấu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (60%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 155 lượt xem
Sắp xếp theo