Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 17

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính hiệu điện thế khi thay đổi

    Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 2,4A khi mắc nó vào hiệu điện thế 18V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: {I_1} = 2,4A;{U_1} = 18V

    Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm đi  0,4A

    \Rightarrow {I_2} = 2,4 -0,4 = 2A

    Vì điện trở của bóng đèn cố định 

    \begin{matrix}   \Rightarrow R = \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{I_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{18}}{{2,4}} = \dfrac{{18 + x}}{2} \hfill \\   \Leftrightarrow x =  - 3 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy khi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn giảm đi 3V.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm sự thay đổi cường độ dòng điện

    Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{I_2}}} \Rightarrow \dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{U_1}}}{{1,2{U_1}}} = \dfrac{5}{6} \hfill \\   \Rightarrow {I_2} = \dfrac{6}{5}{I_1} \Rightarrow {I_2} = 1,2{I_1} \hfill \\ \end{matrix}

    Kết luận: "Nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì cường độ dòng điện tăng 1,2 lần."

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn câu trả lời đúng

    Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:

    Hướng dẫn:

    Điện trở của một vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn

    => Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

    Hướng dẫn:

    Điện trờ của một vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trợ\ dòng điện của vật dẫn. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn có giá trị U, dòng điện chạy trong mạch có cường độ I thì điện trở được xác định theo công thức R = \frac{U}{I}.

    Vậy câu đúng là: "Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn".

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định sự biến thiên hiệu điện thế

    Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: {I_1} = 1,2A;{U_1} = 12V

    Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A

    \Rightarrow {I_2} = 1,2 + 0,3 = 1,5A

    Vì điện trở của bóng đèn cố định 

    \begin{matrix}   \Rightarrow R = \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{I_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1,2}} = \dfrac{{12 + x}}{{1,5}} \hfill \\   \Leftrightarrow x = 3 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy khi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 3V.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm cường độ dòng điện lúc sau

    Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{gathered} {I_1} = 0,3A \hfill \\  {U_1} = 12V \hfill \\  {U_2} = 12 - 4 = 8\left( V ight) \hfill \\  {I_2} = x \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Mặt khác điện trở cố định 

    \begin{matrix}   \Rightarrow R = \dfrac{{{U_1}}}{{{I_1}}} = \dfrac{{{U_2}}}{{{I_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{0,3}} = \dfrac{8}{x} \hfill \\   \Leftrightarrow x = 0,2 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?

    Hướng dẫn:

    Điện trở có đơn vị là Ôm (kí hiệu là Ω).

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính hiệu điện thế lớn nhất giữa hai đầu dây dẫn

    Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: 300mA = {300.10^{ - 3}}A

    Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:

    U = R.I = {50.300.10^{ - 3}} = 15\left( A ight)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Thực hiện đổi đơn vị

    Chọn phép đổi đơn vị đúng.

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{gathered}  1M\Omega  = {10^6}\Omega  \hfill \\  1M\Omega  = {10^3}k\Omega  \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}  0,5M\Omega  = 0,{5.10^6}\Omega  = 500000\Omega  \hfill \\  0,5M\Omega  = 0,{5.10^3}k\Omega  = 500k\Omega  \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow 0,5M\Omega  = 500k\Omega  = 500000\Omega

  • Câu 10: Nhận biết
    Sắp xếp thứ tự đơn vị theo yêu cầu

    Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    + Đại lượng của hiệu điện thế là Vôn (V)

    + Đại lượng của cường độ dòng điện là Ampe (A)

    + Đại lượng của điện trở là Ôm (Ω)

    Vậy thứ tự cần tìm là: "Vôn, ampe, ôm".

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 94 lượt xem
Sắp xếp theo