Luyện tập: Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
Câu 1: Nhận biết
Hai câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào? "Có phải mùa thu là mùa nhạy cảm nhất trong năm? Có phải vào mùa thu ngay cả những người vô tâm nhất cũng có thể nghe thấy những rung động tinh vi của trời đất?" (Chu Văn Sơn)
Câu 2: Nhận biết
Điền vào chỗ trống để được một nhận định đúng trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Thư" : Thu là ...... của......, thơ là...... của...........
Câu 3: Nhận biết
Khi phân tích các yếu tố diễn đạt cảm xúc trong bài thơ Tiếng thu, tác giả Chu Văn Sơn đưa ra các âm thành nào? Chọn đáp án không đúng.
Câu 4: Nhận biết
Theo văn bản "Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư", sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
Câu 5: Nhận biết
Trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư", tác giả đã phân tích những đặc sắc nào trong yếu tố hình thức của bài thơ?
Câu 6: Nhận biết
Trong đoạn 2 và 3, thao tác lập luận chính mà tác giả sử dụng là gì?
Câu 7: Nhận biết
Tác giả Chu Văn Sơn phát hiện âm điệu chung của bài thơ " Tiếng thu" là gì?
Câu 8: Nhận biết
Cấu trúc ngôn từ chia bài thơ " Tiếng thu" thành mấy phần?
Câu 9: Thông hiểu
Đâu là những rung động thẩm mĩ được thể hiện trong văn bản "Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư"?
Câu 10: Vận dụng
Đâu là tư duy khoa học được thể hiện trong văn bản "Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư"?