Trắc nghiệm Dục Thúy sơn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 9 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 9 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Câu 1

    Câu đề bài thơ mở đầu bằng hai hình ảnh nào?

    Hướng dẫn:

    Đề là hai câu mở đầu bài thơ, mở đầu bằng hình ảnh núi non cửa biển.

  • Câu 2: Nhận biết
    Câu 2

    Trong hai câu thơ phần thực, tác giả đã sử dụng bút pháp gì?

    Hướng dẫn:

    Phần thực với hai câu thơ tả thực, tả cảnh ngụ tình, tả thiên nhiên mà gợi về tâm trạng nhân vật trữ tình.

  • Câu 3: Nhận biết
    Câu 3

    Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ phần luận?

    Hướng dẫn:

    Phần luận là hai câu thơ với 4 hình ảnh ẩn dụ đối nhau.

  • Câu 4: Nhận biết
    Câu 4

    Trong phần kết, tác giả đã nhắc đến hình ảnh nào?

    Hướng dẫn:

    Phần kết là hai câu cuối, kết lại bài thơ bằng hình ảnh bia đá khắc thơ văn Trương Hán Siêu.

  • Câu 5: Nhận biết
    Câu 5

    Trong câu thơ thứ ba, dáng núi được so sánh với hình ảnh gì?

    Hướng dẫn:

    Dáng núi được tả giống như đóa hoa sen nổi trên mặt nước.

  • Câu 6: Nhận biết
    Câu 6

    Hình ảnh ngọn núi phản chiếu xuống mặt nước được so sánh với hình ảnh gì?

    Hướng dẫn:

    Vẻ đẹp của núi Dục Thúy hiện lên chiếc mắt người đọc với một vẻ đẹp hoàn hảo, đầy sự thơ mộng và dịu nhẹ.

  • Câu 7: Nhận biết
    Câu 7

    Chi tiết nào dưới đây KHÔNG miêu tả cận cảnh núi Thúy Sơn?

    Hướng dẫn:

    Những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy:

    - Dáng núi được ví như đóa hoa sen.

    - Bóng tòa tháp trên núi như chiếc trâm ngọc khi soi xuống mặt nước.

    - Ngọn núi phản chiếu qua sóng nước thì giống như soi mái tóc biếc.

  • Câu 8: Nhận biết
    Câu 8

    Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện như thế nào qua bài thơ?

    Hướng dẫn:

    Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của một tâm hồn thơ mộng, tài hoa khi đã thành công miêu tả núi Dục Thúy là một thắng cảnh, đẹp kì lạ, hiếm có trên đất nước ta.

  • Câu 9: Nhận biết
    Câu 9

    Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm nỗi niềm gì?

    Hướng dẫn:

    Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ qua hai câu cuối:

    - Hai câu kết biểu lộ một nỗi cảm hoài man mác.

    - Nhà thơ xúc động nhìn nét chữ khắc đã mờ dưới làn rêu, bày tỏ tình cảm với nhà thơ Trương Hán Siêu của đời Trần.

    - Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ là nỗi niềm về một tấm lòng “Uống nước nhớ nguồn”, nhìn cảnh thiên nhiên gợi nhớ về nhà thơ từng lỗi lạc một thời mà nay có còn đâu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 6 lượt xem
Sắp xếp theo