Luyện tập: Thực hành tiếng việt Sử dụng từ Hán Việt

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập?
  • Câu 2: Nhận biết
    Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? 
  • Câu 3: Nhận biết
    Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn các đáp án đúng: Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
  • Câu 5: Nhận biết
    Trong những yếu tố Hán Việt sau, yếu tố nào không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép? 
  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn các đáp án đúng: Từ nào trong câu sau có sử dụng từ Hán Việt? "Xã tắc hai phen chồn ngựa đá/Non sông nghìn thuở vững âu vàng."

     

  • Câu 7: Nhận biết
    Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt là gì?
  • Câu 8: Nhận biết
    Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai? 
  • Câu 9: Nhận biết
    Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau?
  • Câu 10: Nhận biết
    Câu sau có mấy từ Hán Việt:" Các vị bô lão vào yết kiến nhà vua"
  • Câu 11: Nhận biết
    Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?
  • Câu 12: Nhận biết
    Nghĩa của từ “tân binh” là gì? 
  • Câu 13: Nhận biết
    Đâu là bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt?
  • Câu 14: Nhận biết
    Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình? 
  • Câu 15: Nhận biết
    Từ nào có nghĩa là “người đốn củi” trong các từ Hán Việt sau:

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (100%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 47 lượt xem
Sắp xếp theo