Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
Câu 3: Nhận biết
Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm cửa tù đợi phút cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ở ngoài”. “Lời thơ xưa” ở đây là câu nào dưới đây?
Câu 4: Nhận biết
Chọn các đáp án đúng: Vì lí do nào mà tác giả coi nhân vật viên quản ngục là “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?
Câu 5: Nhận biết
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
Câu 6: Nhận biết
Nhân vật Huấn Cao được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây?
Câu 7: Nhận biết
Chọn các đáp án đúng: Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là gì?
Câu 8: Nhận biết
Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Nguyễn Tuân?
Câu 9: Nhận biết
Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
Câu 10: Nhận biết
Đề tài nào sau đây không nằm trong chặng đường sáng tác của Nguyễn Tuân trước CMT8-1945?
Câu 11: Nhận biết
Hai nhân vật chính trong truyện “Chữ người tử tù” là:
Câu 12: Nhận biết
Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trích từ tập nào sau đây?
Câu 13: Nhận biết
Chọn các đáp án đúng - Nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm được thể hiện ở:
Câu 14: Nhận biết
Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:
Câu 15: Nhận biết
Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật Huấn Cao?