Bunin
Puskin
Morrison
Robert Frost
4
5
2
6
sự khó chọn lựa
sự hoang vu, sự tối mịt, chằng chịt
sự bế tắc khó nhìn thấu
sự bạt ngàn, hùng vĩ
Thể thơ tự do
Thể thơ thất ngôn bát cú
Thể thơ lục bát
Thể thơ tám chữ
con người "đồng dạng" của tác giả
Người kể
Người bạn của tác giả
Tác giả
Nội dung phần 2?
Hai lối rẽ
Những phân tích để chọn đường của nhân vật trữ tình.
Sự đắn đo của nhân vật trữ tình.
Sự lựa chọn lối đi của nhân vật trữ tình.
Bài thơ thể hiện sự bế tắc của con người khi phải đứng trước những sự lựa chọn trong cuộc đời.
Bài thơ gửi gắm suy nghĩ của tác giả về những lựa chọn trong đường đời.
Bài thơ phản ánh một tâm lí phổ biến của con người: thường nuối tiếc về những gì mình đã không chọn.
Bài thơ gửi gắm bài học: cần lựa chọn đúng đắn, sống là chính mình, can đảm lựa chọn,...
Bài thơ có sự kết hợp các phương thức biểu đạt đạt hiệu quả cao: tự sự, miêu tả…
Ngôn ngữ thơ thấm thía, giàu sức gợi
Giọng điệu thơ sôi nổi, vui tươi.
Hình ảnh ẩn dụ sâu sắc hấp dẫn.
Đây không phải là con đường bình thường như ta nghĩ mà là con đường sự nghiệp cho tương lai.
“Tiếc rằng ta không thể chọn cả hai” nên nhà thơ sau khi “đứng một thời gian dài” đã chọn lối gần là con “đường nhiều cỏ, lối mòn như chưa có”
Ẩn dụ cho đường đời và những khúc ngoặt mà bất cứ ai trong chúng ta cũng có lúc phải lựa chọn.
Giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa hơn và một lối gần bên cạnh.
Miêu tả
Tự sự
Biểu cảm
Nghị luận
hai lối rẽ đều có vẻ khó đi, gập ghềnh
cỏ rậm phủ khắp mặt đường nhưng đôi chỗ đều đã thấy dấu mòn
cả hai lối đi đều đẹp đẽ và mới mẻ
hai lối rẽ được miêu tả là đều ở rừng lá vàng
Tâm lí “đứng núi này trông núi nọ” khiến người ta không dốc lòng vào con đường mà mình đã chọn, cũng không đủ can đảm để làm lại, bỏ sang con đường có thể chọn nhưng cuối cùng đã không chọn.
Nhà thơ dường như quan tâm tới con đường mà ông không đi hơn là con đường ông đã chọn.
Tựa đề bài thơ đã cho thấy cảm thức mất mát vì không thể đi được cả 2 con đường, một sự tiếc nuối, băn khoăn, trăn trở trước những hướng đi của cuộc đời.
Hai lối rẽ: sự đắn đo của nhân vật trữ tình.
Sự nuối tiếc của nhân vật trữ tình khi không chọn lối rẽ còn lại
Sự phân tích để lựa chọn lối đi của nhân vật trữ tình.
Mỹ
Pháp
Brazil
Việt Nam
1945
1948
1874
1946