Luyện tập: Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Nhà thơ nào là người có công lớn trong việc hoàn thiện thơ hai-cư, đưa nó trở thành thể thơ độc đáo nhất của Nhật Bản?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng: Hình ảnh làn sương thu trong bài thơ sau gợi liên tưởng đến điều gì? "Lệ trào nóng hổi/ tan trên tay tóc mẹ/ làn sương thu"

    Hình ảnh làn sương thu gợi liên tưởng đến điều gì?

  • Câu 3: Nhận biết
    Đâu là đặc điểm hình thức của thể thơ Hai-cư?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Cảnh sắc nào được gợi lên trong bài thơ sau của Ba-sô là gì? "Vắng lặng u trầm - thấm sâu vào đá - tiếng ve ngâm."

     

  • Câu 5: Nhận biết
    Quý ngữ là gì?
  • Câu 6: Nhận biết
    Thơ hai-cư thường được so sánh với điều gì?
  • Câu 7: Nhận biết
    Đáp án nào dưới đây bao gồm tên các tác phẩm chính của nhà thơ Mát-chư-ô Ba-sô?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Đâu không phải điểm tương đồng giữa "con ốc" và "núi Fuji" trong bài thơ của Cô-ba-y-a-si Ít-sa (Bài số 3)?
  • Câu 9: Nhận biết
    Đâu không phải là nguyên tắc quan trọng của tư duy và mĩ cảm thơ hai-cư truyền thống?
  • Câu 10: Vận dụng
    Bài thơ sau của Ba-sô thể hiện điều gì? "Lệ trào nóng hổi/ tan trên tay tóc mẹ/ làn sương thu"

     

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (60%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo