Luyện tập: Định luật hooke

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Xác định độ cứng của lò xo

    Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21 cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng công thức:

    F_{đh}=F_k=5=k.(25−21).10^{−2}⇔k=125 N/m

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 4,5 N. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Khi ở trạng thái cân bằng: 

    \begin{matrix}  {F_{dh}} = P \Leftrightarrow k.\Delta {l_0} = P \hfill \\   \Leftrightarrow k = \dfrac{P}{{\Delta {l_0}}} = \dfrac{{4,5}}{{l - {l_0}}} = \dfrac{{4,5}}{{0,1 - 0,15}} = 90\left( {N/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một lò xo có chiều dài l_1 khi chịu lực kéo F_1 và có chiều dài khi chịu lực kéo F_2. Chiều dài tự nhiên của lò xo bằng:

    Hướng dẫn:

    Từ định luật Hooke:

    \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{k.\left( {{l_1} - {l_0}} ight)}}{{k.\left( {{l_2} - {l_0}} ight)}} \Rightarrow {l_0} = \frac{{{F_2}{l_1} - {F_1}{l_2}}}{{{F_2} - {F_1}}}

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:

    Hướng dẫn:

    Khi vật nằm cân bằng, trọng lực \overrightarrow P cân bằng với lực đàn hồi \overrightarrow {{F_{dh}}}. Do vậy ta có:

    \begin{matrix}  {F_{dh}} = P \Leftrightarrow k.\Delta l = mg \hfill \\   \Leftrightarrow \Delta l = \dfrac{{mg}}{k} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm câu sai

    Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?

    Hướng dẫn:

    Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng, được xác định bằng công thức F= k.\Delta l

    Vậy câu sai là: "Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng".

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  \dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{k.\Delta {l_1}}}{{k.\Delta {l_2}}} = \dfrac{{{l_1} - {l_0}}}{{{l_2} - {l_0}}} \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{5}{{10}} = \dfrac{{24 - 20}}{{{l_2} - 20}} \hfill \\   \Leftrightarrow {l_2} = 28\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính lực đàn hồi cực đại

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo giãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại của lò xo bằng

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật Hooke ta có

    F_{dhmax}=k.(l_{max}−l_0)=75.(0,3−0,2)=7,5(N)

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính độ giãn của lò xo

    Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:

    Hướng dẫn:

    Ta có hệ thức:

    \begin{matrix}  \dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} = \dfrac{{{m_1}g}}{{{m_2}g}} \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{2}{{\Delta {l_2}}} = \dfrac{{300}}{{300 + 150}} \Leftrightarrow \Delta {l_2} = 3\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính khối lượng của vật

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm khi chịu tác dụng của lực 2 N thì giãn ra 1 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Để lò xo có chiều dài là l = 30 cm thì ta phải treo vào đầu dưới lò xo một vật khối lượng là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Độ cứng của lò xo là:

    k=2/0,01=200(N/m)

    Khối lượng vật treo để lò xo có chiều dài là l = 30 cm:

    m=k.Δl/g=[200.(30−25).10^{−2}]/10=1(kg)

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính khối lượng của vật 2

    Một lò xo khi treo vật m_1=100g sẽ giãn ra 5 cm. Thay thế vật m_1 bằng vật m_2, thì lò xo giãn 3 cm. Tìm m_2?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật Hooke ta có

    \begin{matrix}  \dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} = \dfrac{{{m_1}g}}{{{m_2}g}} \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{5}{3} = \dfrac{{100}}{{{m_2}}} \Leftrightarrow {m_2} = 60\left( g ight) = 0,06\left( {kg} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính độ cứng k của lò xo

    Người ta treo một vật có khối lượng 0,3 kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g=10m/s^2. Độ cứng của lò xo là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{\Delta {l_1}}}{{\Delta {l_2}}} = \dfrac{{{m_1}g}}{{{m_2}g}} \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{{{l_1} - {l_0}}}{{{l_2} - {l_0}}} = \dfrac{{{m_1}}}{{{m_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{{31 - {l_0}}}{{33 - {l_0}}} = \dfrac{{0,3}}{{0,3 + 0,2}} \hfill \\   \Leftrightarrow {l_0} = 28\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Lại có 

    \begin{matrix}  {P_1} = {F_1} \Leftrightarrow k.\left( {{l_1} - {l_0}} ight) = {m_1}g \hfill \\   \Leftrightarrow k = 100\left( {N/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tìm câu sai

    Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Trong giới hạn đàn hồi và lò xo đứng cân bằng. Điều nào dưới đây là không đúng?

    Hướng dẫn:

    Định luật III Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

    Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi có sự biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.

    Theo định luật III Newton ta có lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng là sai

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tính độ cứng của lò xo

    Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau (như hình vẽ). Độ cứng lò xo A là 100 N/m. Khi kéo hai lò xo có cùng lực F thì lò xo A giãn 2 cm, lò xo B giãn 1 cm. Độ cứng lò xo B là:

    lò xo

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  F = {k_A}.\Delta {l_1} = {k_B}.\Delta {l_2} \hfill \\   \Leftrightarrow 100.0,02 = {k_B}0,01 \hfill \\   \Leftrightarrow {k_B} = 200N/m \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?

    Hướng dẫn:

    Ta có lực đàn hồi và lực căng dây đều là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.

  • Câu 15: Nhận biết
    Tính độ cứng của lò xo

    Một lò xo có một đầu cố định, đầu kia chịu một lực kéo bằng 5N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  {F_{dh}} = {F_k} \hfill \\   \Leftrightarrow k.\Delta l = {F_k} \hfill \\   \Leftrightarrow k.0,08 = 5 \hfill \\   \Leftrightarrow k = 62,5\left( {N/m} ight) \hfill \\ \end{matrix}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (80%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 15 lượt xem
Sắp xếp theo