Luyện tập: Đơn vị và sai số trong vật lý

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn các đáp án đúng

    Thứ nguyên của một đại lượng là:

    Hướng dẫn:

    Thứ nguyên của một đại lượng là: quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản. Hoặc ta có thể hiểu thứ nguyên là công thức xác định sự phụ thuộc của đơn vị một đại lượng nào đó vào các đơn vị cơ bản.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn kết luận đúng

    Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, ta thường làm gì?

    Hướng dẫn:

    Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, tiến hành thí nghiệm nhiều lần và tính sai số.

  • Câu 3: Nhận biết
    Xác định cách ghi đúng

    Cách ghi kết quả đó của một đại lượng vật lý là:

    Hướng dẫn:

    Khi tiến hành đo đạc giá trị x của một đại lượng vật lí thường được ghi dưới dạng: x = \overline x  \pm \Delta x trong đó \Delta x là sai số tuyệt đối của phép đo, \overline x là giá trị trung bình của đại lượng cần đo khi tiến hành phép đo nhiều lần.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính sai số tỉ đối của phép đo

     Kết quả của phép đo là v = 3,41 ± 0,12(m/s). Sai số tỉ đối của phép đo là

    Hướng dẫn:

    Ta có: \delta A = \frac{{\Delta A}}{A}.100\%  = \frac{{0,12}}{{3,41}}.100\%  \approx 3,52\%

  • Câu 5: Thông hiểu
    Chọn đơn vị đo thời gian trong hệ SI

    Trong hệ SI đơn vị đo thời gian là?

    Hướng dẫn:

    Trong hệ SI đơn vị đo thời gian là giây (s).

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm các đáp án đúng

    Chọn các đáp án đúng?

    Hướng dẫn:

    Sai số hệ thống là sai số có tính qui luật và được lặp lại ở tất cả các lần đo làm cho giá trị đo tăng hoặc giảm một lượng nhất định só với giá trị thực. Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo, ngoài ra sai số hệ thống còn xuất phát từ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

    Sai số ngẫu nhiên là sai số xuất phát từ sai sót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài, thường có nguyên nhân không rõ ràng và dẫn đến sự phân tán của các kết quả đo xung quanh một giá trị trung bình.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn các cụm từ thích hợp

    Chọn từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

    Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng thứ nguyên || đơn vị || hai vế và nên chuyển về cùng đơn vị || thứ nguyên || hai vế

    Hai vế || Thứ nguyên || Đơn vị của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.

    Đáp án là:

    Chọn từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

    Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng thứ nguyên || đơn vị || hai vế và nên chuyển về cùng đơn vị || thứ nguyên || hai vế

    Hai vế || Thứ nguyên || Đơn vị của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Thứ nguyên của vận tốc là:

    Hướng dẫn:

    Thứ nguyên của vận tốc là: L.{T^{ - 1}}.

  • Câu 9: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?

    Hướng dẫn:

    Năm - sai vì năm là đơn vị đo thời gian.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tìm đáp án không thích hợp

    Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị cơ bản của hệ SI?

    Hướng dẫn:

    Trong hệ SI, đơn vị kg \to g không phải đơn vị cơ bản của hệ SI.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

     Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0504. Số chữ số có nghĩa là: 

    Hướng dẫn:

    Trong kết quả: 0,0504\mathop  \to \limits^{0,0\left[ {504} ight]} có 2 số 0 ở đầu không có nghĩa, số chữ số có nghĩa là 3.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính sai số trong phép đo

    Để xác định thời gian đi của bạn A trong quang đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ bấm giây, ta có bảng số liệu dưới đây:

    Lần đo123
    Thời gian35,2036,1535,75

    Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao nhiêu? 

    Hướng dẫn:

    Thời gian trung bình của phép đo là:

    \overline t  = \frac{{{t_1} + {t_2} + {t_3}}}{3} = \frac{{35,20 + 36,15 + 35,75}}{3} = 35,70\left( s ight)

    Sai số trong từng lần đo:

    \begin{matrix}  \Delta {t_1} = \left| {\overline t  - {t_1}} ight| = \left| {35,70 - 35,20} ight| = 0,5\left( s ight) \hfill \\  \Delta {t_2} = \left| {\overline t  - {t_2}} ight| = \left| {35,70 - 36,15} ight| = 0,45\left( s ight) \hfill \\  \Delta {t_3} = \left| {\overline t  - {t_3}} ight| = \left| {35,70 - 35,75} ight| = 0,05\left( s ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Sai số tuyệt đối trung bình:

    \overline {\Delta t}  = \frac{{\Delta {t_1} + \Delta {t_2} + \Delta {t_3}}}{3} = \frac{{0,5 + 0,45 + 0,05}}{3} \approx 0,33\left( s ight)

  • Câu 13: Vận dụng
    Tính gia tốc rơi tự do

    Một học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành đo gia tốc rơi tự do thu được bảng số liệu như sau:

    Thực hành sai sốBỏ qua sai số hệ thống. Gia tốc rơi tự do học sinh đó đo được có giá trị là:

    Hướng dẫn:

     Thời gian trung bình trong mỗi lần đo là: \overline {\Delta t}  = \frac{{{t_1} + {t_2} + {t_3} + {t_4} + {t_5}}}{5}

    Gia tốc rơi tự do trong mỗi lần đo là: {g_i} = \frac{{2S}}{{{t_i}^2}}

    Thực hành sai số

    Gia tốc rơi tự do trung bình là:

    \overline g  = \frac{{{g_1} + {g_2} + {g_3} + {g_4}}}{4} = 10,989\left( {m/{s^2}} ight)

    Sai số trung bình là: 

    \overline {\Delta g}  = \frac{{\left| {\overline g  - {g_1}} ight| + \left| {\overline g  - {g_2}} ight| + \left| {\overline g  - {g_3}} ight| + \left| {\overline g  - {g_4}} ight|}}{4} = 2,82\left( {m/{s^2}} ight)

    Vậy kết quả học sinh đó thu được là: g = \left( {10,989 \pm 2,82} ight)\left( {m/{s^2}} ight)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm các cụm từ vào bảng

    Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:

    Đơn vịKí hiệuĐại lượng
    kelvin(1)(2)
    ampeA(3)
    candelaCd(4)
    Hướng dẫn:

    Hoàn thành bảng như sau:

    Đơn vị

    Kí hiệu

    Đại lượng

    Kelvin

    (1) - K

    (2) - Nhiệt độ

    Ampe

    A

    (3) - Cường độ dòng điện

    candela

    cd

    (4) – Cường độ ánh sáng

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính sai số trong phép đo

    Để xác định thời gian đi của bạn A trong quang đường 100m, người ta sử dụng đồng hồ bấm giây, ta có bảng số liệu dưới đây:

    Lần đo123
    Thời gian35,2036,1535,75

    Coi tốc độ đi không đổi trong suốt quá trình chuyển động, sai số trong phép đo này là bao nhiêu? 

    Hướng dẫn:

    Thời gian trung bình của phép đo là:

    \overline t  = \frac{{{t_1} + {t_2} + {t_3}}}{3} = \frac{{35,20 + 36,15 + 35,75}}{3} = 35,70\left( s ight)

    Sai số trong từng lần đo:

    \begin{matrix}  \Delta {t_1} = \left| {\overline t  - {t_1}} ight| = \left| {35,70 - 35,20} ight| = 0,5\left( s ight) \hfill \\  \Delta {t_2} = \left| {\overline t  - {t_2}} ight| = \left| {35,70 - 36,15} ight| = 0,45\left( s ight) \hfill \\  \Delta {t_3} = \left| {\overline t  - {t_3}} ight| = \left| {35,70 - 35,75} ight| = 0,05\left( s ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Sai số tuyệt đối trung bình:

    \overline {\Delta t}  = \frac{{\Delta {t_1} + \Delta {t_2} + \Delta {t_3}}}{3} = \frac{{0,5 + 0,45 + 0,05}}{3} \approx 0,33\left( s ight)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (47%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 22 lượt xem
Sắp xếp theo