Luyện tập: Cảm xúc mùa thu

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Cảm xúc mùa thu chủ yếu được gợi lên bởi
  • Câu 2: Thông hiểu
    Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu kết bài Cảm xúc mùa thu là tâm trạng của
  • Câu 3: Nhận biết
    Bài thơ “Thu hứng” là bài thứ mấy trong chùm 8 bài thơ?
  • Câu 4: Nhận biết
    Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là
  • Câu 5: Nhận biết
    Bài thơ chỉ đơn thuần miêu tả cảnh sắc mùa thu đúng hay sai?
  • Câu 6: Thông hiểu
    Bức tranh thiên nhiên trong hai câu thực của bài Cảm xúc mùa thu gợi ra điều gì?
  • Câu 7: Nhận biết
    Đỗ Phủ sinh ra trong một gia đình như thế nào?
  • Câu 8: Nhận biết
    Bài thơ Cảm xúc mùa thu được Đỗ Phủ sáng tác khi nào?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Hai câu thơ nào được đánh giá là hay nhất trong “Thu hứng”?
  • Câu 10: Nhận biết
    Tên tự của Đỗ Phủ là gì?
  • Câu 11: Vận dụng
    Bốn câu đầu và bốn câu sau trong bài Cảm xúc mùa thu có quan hệ với nhau như thế nào?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu kết?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Câu thơ nào trong bài Cảm xúc mùa thu cho biết nhà thơ đã xa quê hai năm?
  • Câu 14: Nhận biết
    Đỗ Phủ sống trong thời kì nào?
  • Câu 15: Nhận biết
    Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ ?
  • Câu 16: Thông hiểu
    Hình ảnh "Nước mắt ngày trước" trong bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào?
  • Câu 17: Nhận biết
    Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Đỗ Phủ?
  • Câu 18: Thông hiểu
    Hình ảnh “cô chu” (con thuyền lẻ loi) không gợi đến điều gì?
  • Câu 19: Nhận biết
    Thơ Đỗ Phủ tiêu biểu cho phong cách
  • Câu 20: Thông hiểu
    Bài thơ Cảm xúc mùa thu gợi cho ta điều gì về tâm hồn nhà thơ Đỗ Phủ?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo