Luyện tập: Xử kiện

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện là gì?
  • Câu 2: Nhận biết
    Tuồng là gì?
  • Câu 3: Nhận biết
    Dòng nào thể hiện nhận xét đúng về việc xử kiện của Huyện Trìa và Đề Hầu trong văn bản?
  • Câu 4: Nhận biết
    Tác giả đã phơi bày cho chúng ta thấy điều gì?
  • Câu 5: Thông hiểu
    Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên là gì?
  • Câu 6: Nhận biết
    Hến là nhân vật như thế nào?
  • Câu 7: Nhận biết
    Văn bản xử kiện có gì giống với các văn bản khác trong Bài 3?
  • Câu 8: Nhận biết
    Ai là người bị kiện?
  • Câu 9: Nhận biết
    Lối hát tuồng du nhập vào Việt Nam vào thời điểm nào?
  • Câu 10: Thông hiểu
    Đặc điểm của kịch bản tuồng được thể hiện ở văn bản Xử kiện như thế nào?
  • Câu 11: Nhận biết
    Các tác giả dân gian đã thể hiện thái độ gì với các nhân vật?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Phương án nào phát biểu đúng về nhân vật Thị Hến trong văn bản?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Thành ngữ cú nói có, vọ nói không trong lời của Huyện Trìa có nghĩa là gì?
  • Câu 14: Nhận biết
    Ai là người xét xử trong vụ án này?
  • Câu 15: Nhận biết
    Theo nhiều học giả, tuồng xuất phát từ?
  • Câu 16: Nhận biết
    Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?
  • Câu 17: Nhận biết
    Thể loại của văn bản “Xử kiện” là?
  • Câu 18: Nhận biết
    Văn bản được trích từ vở tuồng nào?
  • Câu 19: Nhận biết
    Ai là người đi kiện?
  • Câu 20: Thông hiểu
    Đặc điểm của kịch bản tuồng được thể hiện ở văn bản Xử kiện như thế nào?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (75%):
    2/3
  • Thông hiểu (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo