Luyện tập: Thần Trụ trời

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Ngoại hình của thần Trụ Trời như thế nào?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Yếu tố về không gian, thời gian trong truyện có gì đặc biệt? 
  • Câu 3: Nhận biết
    Câu 1:

    Theo văn bản Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau này được gọi là gì?

  • Câu 4: Nhận biết
    Hình ảnh Thần Trụ Trời trong hình dung của con người cổ đại được miêu tả như thế nào?
  • Câu 5: Nhận biết
    Không gian của văn bản Thần Trụ Trời là gì?
  • Câu 6: Nhận biết
    Văn bản Thần Trụ Trời thuộc loại văn bản nào?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng: Cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian có đặc điểm gì?
  • Câu 8: Nhận biết
    Trong văn bản Thần Trụ Trời, tác giả đã nhắc đến những vị thần nào?
  • Câu 9: Thông hiểu
    Đoạn văn dưới đây cho em liên tưởng đến truyền thuyết nào của người Việt? Từ đó, trời đất mới phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
  • Câu 10: Nhận biết
    Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời?
  • Câu 11: Nhận biết
    Thần trụ trời xuất hiện trời đất chỉ là?
  • Câu 12: Nhận biết
    Bố cục của tác phẩm “Thần trụ trời” gồm mấy phần?
  • Câu 13: Nhận biết
    Xác định thời gian, không gian trong truyện Thần Trụ Trời?
  • Câu 14: Nhận biết
    Theo văn bản Thần Trụ Trời, vì sao mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Cách kết thúc truyện có gì đặc biệt? 

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (73%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 20 lượt xem
Sắp xếp theo