Luyện tập: Hồi trống Cổ Thành

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Theo em, đỉnh điểm của đoạn trích là sự việc gì?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Vì sao sau một thời gian thất lạc người anh kết nghĩa, khi gặp nhau, Trương Phi lại vô cùng nổi giận?
  • Câu 3: Nhận biết
    Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?
  • Câu 4: Vận dụng
    Chi tiết Sái Dương bất ngờ xuất hiện, xét về ý nghĩa khắc họa hành động, tâm lí nhân vật, đặc sắc, thú vị ở chỗ:
  • Câu 5: Nhận biết
    Khi thấy Quan Công đến, thái độ của Trương Phi như thế nào?
  • Câu 6: Vận dụng
    Vì sao đoạn trích lại có nhan đề là "Hồi trống Cổ thành"?
  • Câu 7: Thông hiểu
    Tại sao Trương Phi quyết sống mái (đấu tranh một mất một còn) với Quan Công?
  • Câu 8: Thông hiểu
    Đoạn văn sau đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào: “Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Sương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”
  • Câu 9: Nhận biết
    "Hồi trống cổ thành" trích trong tác phẩm nào?
  • Câu 10: Nhận biết
    Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công là do:
  • Câu 11: Thông hiểu
    Nhận định nào sau đây không đúng về tác dụng của việc Quan Công nhắc lại việc kết nghĩa vườn đào?
  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cùng với Thủy hử, Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết………..ở Trung Quốc đời Minh”
  • Câu 13: Nhận biết
    Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?
  • Câu 14: Nhận biết
    Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, chi tiết “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại…”miêu tả nhân vật nào?
  • Câu 15: Vận dụng
    Đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích là gì?
  • Câu 16: Vận dụng
    Ý nào dưới đây nêu lên phẩm chất của Quan Vân Trường?
  • Câu 17: Nhận biết
    Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?
  • Câu 18: Thông hiểu
    Hình ảnh nào thể hiện niềm xúc động của Trương Phi khi hiểu ra sự tình?
  • Câu 19: Vận dụng
    Nếu xem Cổ Thành là cửa ải thứ sáu, cửa ải nghiệt ngã nhất đối với Quan Công, thì vật chướng ngại lớn nhất cần vượt qua ở đây không chỉ mang ý nghĩa cụ thể mà còn mang một ý nghĩa khái quát. Ý nghĩa khái quát đó là gì?
  • Câu 20: Nhận biết
    Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (45%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 14 lượt xem
Sắp xếp theo