Luyện tập: Thực hành tiếng Việt - Bài 7, trang 79

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: "Tình yêu là vũ khí/ Giữ đất trời quê hương" (Lò Ngân Sủn)
  • Câu 2: Vận dụng
    Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: "Những giai điệu ngang tàng như gió biển/ Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi/ Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa/ Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời" (Trần Đăng Khoa)
  • Câu 3: Thông hiểu
    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Trán cháy rực nghĩ trời đất mới/ Lòng ta bát ngát ánh bình minh"
  • Câu 4: Vận dụng
    Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: "Gió rát mặt, Đảo luôn thay hình dáng/ Sỏi cát bay như lũ chim hoang" (Trần Đăng Khoa)
  • Câu 5: Vận dụng
    Giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây: "Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ/ Có đón giêng hai, chim én gặp mùa,/ Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa/ Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. (Chế Lan Viên)
  • Câu 6: Thông hiểu
    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc/ Người xem ngốn ngang cũng rặt lính trọc đầu" (Trần Đăng Khoa)
  • Câu 7: Thông hiểu
    Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau: "Khi sao phong gấm rủ là,/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường./ Mặt sao dày gió dạn sương,/ Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!" (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  • Câu 8: Thông hiểu
    Phép điệp nào được sử dụng trong đoạn trích sau: "Trên đường hành quân xa/ Dừng chân bên xóm nhỏ/ Tiếng gà ai nhảy ổ:/ “Cục... cục tác cục ta”/ Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi/ Nghe gọi về tuổi thơ" (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
  • Câu 9: Thông hiểu
    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Đã tan tác những bóng thù hắc ám/ Đã sáng lại trời thu tháng Tám." (Tố Hữu)
  • Câu 10: Thông hiểu
    Trích đoạn trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu: "Tôi muốn tắt nắng đi,/ Cho màu đừng nhạt mất./ Tôi muốn buộc gió lại,/ Cho hương đừng bay đi." Có những loại phép điệp nào?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Từ những năm đau thương chiến đấu/ Đã ngời lên nét mặt quê hương/ Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/ Đã bật lên những tiếng căm hờn" (Nguyễn Đình Thi)
  • Câu 12: Thông hiểu
    Hai dòng thơ sau có sử dụng phép đối không? "Có bầu, có bạn, can chi tủi,/Cùng gió, cùng mây, thế mới vui." (Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà)
  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng - Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta/ Những cánh đồng thơm mát/ Những ngả đường bát ngát/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa" (Nguyễn Đình Thi)
  • Câu 14: Thông hiểu
    Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Súng nổ trời giận dữ/ Người lên như nước vỡ bờ/ Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa."
  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng - Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: "Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều"

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (73%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo