Luyện tập: Đại cáo bình Ngô

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Trong bài Đại cáo bính Ngô, có đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng riêng như một kiểu câu văn đặc biệt: Từng nghe, vậy nên, vừa rồi, ta đây, lại ngặt vì, thế mà, trọn hay, bởi thế. Cách sử dụng loại câu văn như vậy, chủ yếu có tác dụng gì?
  • Câu 2: Nhận biết
    Thể cáo là gì?
  • Câu 3: Nhận biết
    Dòng nào sau đây khái quát không đúng những đóng góp của Nguyễn Trãi trong quá trình phát triển của văn học dân tộc
  • Câu 4: Thông hiểu
    Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh?
  • Câu 5: Thông hiểu
    Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào?
  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng - Ở "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi tố cáo giặc Minh về:
  • Câu 7: Thông hiểu
    Đại cáo trong nhan đề tác phẩm được hiểu là:
  • Câu 8: Thông hiểu
    Theo bố cục, các nội dung cụ thể sau đây được sắp xếp theo trình tự thế nào trong bài Đại cáo bình Ngô ? (1) Nêu luận đề chính nghĩa. (2) Vạch rõ tội ác của kẻ thù (3) Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. (4) Tuyên bố thành quả của kháng chiến, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
  • Câu 9: Nhận biết
    Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được đánh giá là “Có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú)
  • Câu 10: Nhận biết
    Tác giả của "Đại cáo bình ngô" là ai?
  • Câu 11: Thông hiểu
    Trong những tội ác của giặc Minh dưới đây, tội ác nào là man rợ nhất:
  • Câu 12: Vận dụng
    Giá trị nghệ thuật của văn bản KHÔNG phải là gì?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Tuấn kiệt như sao buổi sớm – Nhân tài như lá mùa thu ý nói:
  • Câu 14: Nhận biết
    Có thể chia văn bản thành mấy phần?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biệu trong câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
  • Câu 16: Thông hiểu
    Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì ?
  • Câu 17: Nhận biết
    Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:
  • Câu 18: Vận dụng
    Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bính Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
  • Câu 19: Thông hiểu
    Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
  • Câu 20: Thông hiểu
    Giải nghĩa từ "Dân đen, con đỏ":

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (55%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 138 lượt xem
Sắp xếp theo