Luyện tập: Gương báu khuyên răn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng: Vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ là gì?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn các đáp án đúng: Trong tác phẩm, tác giả miêu tả bằng....
  • Câu 3: Thông hiểu
    Tiếng đàn Ngu cầm và mong ước của Nguyễn Trãi có mối liên hệ như thế nào?
  • Câu 4: Thông hiểu
    Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì?
  • Câu 5: Thông hiểu
    Qua việc tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi cho thấy điều gì?
  • Câu 6: Nhận biết
    Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được sáng tác vào thời gian nào?
  • Câu 7: Nhận biết
    Cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được Nguyễn Trãi khắc họa như:
  • Câu 8: Nhận biết
    Chủ đề bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) là gì?
  • Câu 9: Nhận biết
    Tác giả của tác phẩm là ai?
  • Câu 10: Nhận biết
    Bài thơ được đặt trong mục "Gương báu khuyên răn" thuộc:
  • Câu 11: Thông hiểu
    Nhan đề và nội dung chính của bài thơ "Gương báu khuyên răn" thể hiện điều gì?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Những từ thuần Việt trong bài thơ bao gồm:
  • Câu 13: Nhận biết
    Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) thuộc thể loại nào sau đây?
  • Câu 14: Thông hiểu
    Bài thơ đã thể hiện mong ước gì của Nguyễn Trãi?
  • Câu 15: Nhận biết
    Số chữ trong các câu ngoài đầu và cuối là bao nhiêu?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (53%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 462 lượt xem
Sắp xếp theo