Có hoạt tính xúc tác mạnh.
Có tính chuyên hóa cao.
Sử dụng năng lượng ATP.
Thực hiện nhiều phản ứng trung gian
Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào có bản chất là prôtêin.
Trung tâm hoạt động của enzym chỉ tương thích với loại cơ chất do nó xúc tác.
Enzvm có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phàn ứng hoá sinh ở trong tế bào.
Enzym bị biến tính khi có nhiệt độ cao, pH thay đồi
dưới dạng nhiệt
ở dạng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học
dưới dạng hoặc hóa năng hoặc điện năng
dưới dạng điện năng
Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính như:
Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
(1), (3)
(1), (2)
(2), (3), (4)
(1), (2), (3)
Là một hợp chất cao năng
Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
Là đồng tiền năng lượng của tế bào
Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào
2 liên kết giữa 2 nhóm photphat ở ngoài cùng
2 liên kết photphat gần phân tử đường
Chỉ 1 liên kết photphat ngoài cùng
Cả 3 nhóm photphat
Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng
Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng
Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng
Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng
Nghiên cứu một số hoạt động sau
3 ; 4 ; 5
1 ; 2 ; 4 ; 5
1 ; 2 ; 3 ; 4
2 ; 3 ; 5
Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat
Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat
Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat
Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat
Đây là liên kết mạnh
Phân tử ATP là chất giàu năng lượng
Phân tử ATP có chứa 3 nhóm photphat
Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
Hoạt tính xúc tác mạnh
Bị biến đổi sau phản ứng
Bị bất hoạt ở nhiệt độ cao
Tính chuyên hoá cao.
Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở môi trường có pH từ 7 đến 8
Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thuv phân được xenllulôzơ
Trong 1 phút, một phân tử amilaza thuỷ phân dược 1 triệu phân tử amilôpectin
Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thủy phân được xenllulôzơ
Mônôsaccrit
Pôlisaccarit
Photpholipit
Prôtêin