Một vật có khối lượng chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
và khi đi được quãng đường
vận tốc đạt được
thì lực tác dụng.
Gia tốc của vật là:
Lực tác dụng lên vật là:
Một vật có khối lượng chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
và khi đi được quãng đường
vận tốc đạt được
thì lực tác dụng.
Gia tốc của vật là:
Lực tác dụng lên vật là:
Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?
Định luật II Newton: Với một vật có khối lượng không đổi, gia tốc của nó tỉ lệ thuận với độ lớn và cùng hướng với hợp lực tác dụng lên vật.
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng của vật. Các vật đều không thể ngay lập tức thay đổi vận tốc mà luôn có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng. Đặc điểm này gọi là quán tính của vật.
Khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi, hoặc tổng hợp lực bằng 0, khi đó, theo định luật I Newton vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. Vậy đó là chuyển động theo quán tính.
Một vật có khối lượng đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, thì được kéo bằng một lực có độ lớn
theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc
. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là
. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy
.
Phân tích các lực tác dụng lên vật và lựa chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Vật chịu tác dụng của: trọng lực ; lực tác dụng của mặt đường lên vật
; lực kéo
và lực ma sát
Theo định luật II Newton:
Chiếu lên trục Ox, ta có:
Chiếu lên trục Oy, ta có: (bằng 0 do vật không chuyển động theo trục Oy)
Thay (2) vào (1), ta có:
Vận tốc của vật sau 5 giây là:
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ
Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng của vật. Các vật đều không thể ngay lập tức thay đổi vận tốc mà luôn có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng. Đặc điểm này gọi là quán tính của vật.
Khi xe bất ngờ rẽ sang phải, hành khách chưa thay đổi được vận tốc ngay mà sẽ duy trì trạng thái cân bằng trước đó, nên sẽ bị nghiêng sang trái.
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì:
Người tác dụng lên sàn một lực hướng xuống thì sàn tác dụng lên người một lực hướng lên, có độ lớn bằng lực người tác dụng lên sàn.
Theo định luật III Newton thì lực và phản lực:
Hai lực tạo nên cặp lực – phản lực theo định luật III Newton có các đặc điểm sau:
- Tác dụng lên 2 vật có tương tác (điểm đặt lực khác nhau)
- Cùng phương, ngược chiều
- Cùng độ lớn
- Xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực hãm không đổi có độ lớn tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu
. Sau thời gian
bao lâu thì vật đó đứng yên?
Gia tốc gây ra cho vật là:
Thời gian cần thiết để vật đứng yên là
Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn trạng thái cân bằng.
Số phát biểu đúng là:
Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng của vật. Các vật đều không thể ngay lập tức thay đổi vận tốc mà luôn có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng. Đặc điểm này gọi là quán tính của vật.
Khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi, hoặc tổng hợp lực bằng 0, khi đó, theo định luật I Newton vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi. Vậy đó là chuyển động theo quán tính.
Một vật có khối lượng trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc
. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy
.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Áp dụng định luật II Newton, ta có:
Khi trượt xuống, vật chuyển động nhanh dần, hợp lực và gia tốc cùng hướng với chiều chuyển động.
Lực gây ra gia tốc có độ lớn là:
Trọng lượng của vật là: .
Vật lực gây ta gia tốc có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật
Một vật đang chuyển động với vận tốc . Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì:
Theo định luật I Newton: Vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi trừ khi có hợp lực khác không tác dụng lên vật.
Khi các lực tác dụng lên vật mất đi có nghĩa là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0, vậy vật sẽ tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc .
Một người có trọng lượng đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn?
Khi người đứng trên mặt đất, cặp lực – phản lực bao gồm áp lực của chân người tác dụng lên mặt đất (áp lực này có độ lớn bằng trọng lượng của người) và lực mà mặt đất tác dụng lên người.
Độ lớn của 2 lực này bằng nhau, nên lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn bằng .
Hai xe A và B
đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm
như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn
, xe B đi thêm một đoạn là
. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
Ta có:
Mà
Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là:
Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tác dụng vào người.
Một vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn F thì chuyển động với gia tốc a. Nếu tăng độ lớn của hợp lực tác dụng lên 2 lần thì gia tốc thu được thay đổi như thế nào?
Giữ nguyên khối lượng của vật, hợp lực tăng 2 lần thì gia tốc tăng 2 lần vì theo định luật II Newton, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật có khối lượng không đổi tỉ lệ thuận với gia tốc do hợp lực đó gây ra.